Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: BE⊥AO(gt)
CF⊥AO(gt)
Do đó: BE//CF(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
⇒\(\widehat{EBO}=\widehat{FCO}\)(Hai góc so le trong)
Xét ΔEBO vuông tại E và ΔFCO vuông tại F có
BO=CO(O là trung điểm của BC)
\(\widehat{EBO}=\widehat{FCO}\)(cmt)
Do đó: ΔEBO=ΔFCO(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒OE=OF(Hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔOBF và ΔOCE có
OB=OC(O là trung điểm của BC)
\(\widehat{BOF}=\widehat{COE}\)(hai góc đối đỉnh)
OF=OE(cmt)
Do đó: ΔOBF=ΔOCE(c-g-c)
⇒\(\widehat{FBO}=\widehat{ECO}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{FBO}\) và \(\widehat{ECO}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên CE//BF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
a) Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác ABC , ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=3^2+4^2\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{9+16}=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
b) Vì AM là đường trung tuyến
Mà BC là cạnh huyền
=> AM = BM = CM
MÀ AM = MD
=> AM = MD = BM = CM
<=> AM + MD = BM + MC
<=> AD = BC .
Xét tứ giác ABDC có : AD = BC và AD cắt BC tại trung điểm M của mỗi đường
=> ABDC là hình chữ nhật
=> AB = CD ; AB // CD
Bài 2:
Bạn tự vẽ hình và ghi gt kl nha!
a) Xét 2 tam giác OAD và tam giác OBC có:
Ô là góc chung
OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
suy ra tam giác OAD = tam giác OBC(c-g-c)
suy ra AD = BC ( 2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: OB = OA + AB
OD = OC + CD
mà OB = OD
OA = OC
suy ra AB = CD
Bạn kí hiệu A1, A2, C1, C2 vào hình vẽ nhé!
Xét 2 tam giác EAB và tam giác ECD có:
AB = CD (cmt)
Góc B = góc D (Vì tam giác OAD = tam giác OBC)
góc A1 + A2 = 180 độ
góc C1 + C2 = 180 độ
mặt khác góc A1 = góc A2 (vì tam giác OAD = tam giác OBC)
suy ra góc A2 = góc C2
suy ra tam giác EAB = tam gics ECD (g-c-g)
c) Xét 2 tam giác OAE và tam giác OCE có:
OA = OB (gt)
AE = CE (vì tam giác EAB = tam giác ECD)
OE là cạnh chung
suy ra tam giác OAE = tam giác OCE (c-c-c)
suy ra góc O1 = O2 ( 2 góc tương ứng)
mà góc O1 = góc O2
suy ra OE là tia phân giác của xÔy