K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\cos BCA=\dfrac{BC^2+AC^2-AB^2}{2\cdot AC\cdot BC}\)

\(\Leftrightarrow5^2+3^2-AB^2=2\cdot3\cdot5\cdot\dfrac{1}{2}=15\)

hay \(AB=\sqrt{19}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có \(\cos ACB=\dfrac{CA^2+CB^2-AB^2}{2\cdot CA\cdot CB}\)

\(\Leftrightarrow3^2+5^2-AB^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot3\cdot5=15\)

\(\Leftrightarrow AB^2=19\)

hay \(AB=\sqrt{19}\left(cm\right)\)

14 tháng 2 2022

Dạ e cảm ơn nhiều ạ

12 tháng 1 2023

Không có hình nên không làm được nha b

12 tháng 1 2023

phải có cả hình thì mới biết hình gì mà tính chứ bạn nhỉ ? 

28 tháng 1 2023

Xét `\triangle CMB` vuông tại `B` có: `BC=BM.tan \hat{CMB}=5\sqrt{3}(cm)`

Xét `\triangle ABC` vuông có: `AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{139}(cm)`

9 tháng 4 2021

AC2 = AB2 + BC2 - 2.AB.BC.cos(60)

⇒ AC2 = 27

⇒ AC = 3\(\sqrt{3}\)

\(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{BC}{sinA}\)

⇒ \(\dfrac{3}{sinC}=\dfrac{6}{sinA}=\dfrac{3\sqrt{3}}{sin60}\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}sinA=1\\sinC=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\widehat{A}=90^0;\widehat{C}=30^0\)

NV
26 tháng 12 2022

Áp dụng định lý hàm cosin:

\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2-2AB.BC.cosB}=\sqrt{2^2+3^2-2.2.3.cos60^0}=\sqrt{2}\)

Diện tích tam giác:

\(S=\dfrac{1}{2}AB.BC.sinB=\dfrac{1}{2}.2.3.sin60^0=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)

NV
12 tháng 12 2021

Áp dụng địnhlý hàm cos:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cosBAC}=\sqrt{19}\)

\(\Rightarrow cosB=\dfrac{AB^2+BC^2-AC^2}{2AB.BC}=\dfrac{\sqrt{19}}{38}\)

\(BM=2MC\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}BC=\dfrac{2\sqrt{19}}{3}\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{AB^2+BM^2-2AB.BM.cosB}=\dfrac{\sqrt{139}}{3}\)

8 tháng 5 2016

 Đầu tiên để dựng điểm M: cậu lấy P trên BC sao cho BP+AB=AC(cái này dễ đúng ko), rồi lấy M là trung điểm của CP. 
Dựng đường cao AH của tam giác, cậu có ngay AH=1/2 AC(tam giác ACH vuông tại H và C =90 độ) 
nếu tớ gọi 
độ dài cạnh BC là a thì 
ta có AB=1/2a 
AC = căn3/2a. 
AH =căn3/4 a 
BH = 1/2 AB = 1/4a (tam giác AHB vuông tại H có B = 60 độ) 
ta có: CM = 1/2CP = 1/2(CB - BP) = 1/2(CB - (AC - AB)) = a.(3 - căn3)/4 
ta lại có: MH = BC - CM - HB = a.căn3/4 
vậy ta xét tam giác AMH có tan góc AMH = AH/MH = 1 vậy có góc AMH = 45 độ 
xét tam giác ABM có góc BAM = 180 - ABM - AMB = 180 - 60 - 45 =75 độ