Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi P=x+y và Q=xy
- Áp dụng công thức (ax^n + by^n)(x + y) = (ax^n+1 + by^n+1) + xy(ax^n-1 + by^n-1)
* n=1 ta có:
(ax + by)(x + y) = (ax^2 + by^2) + xy(ax^0 + by^0)
=> 10P = 24 + 6Q <=> 5P = 12 + 3Q (1)
* n=2 ta có:
(ax^2 + by^2)(x + y) = (ax^3 + by^3) + xy(ax + by)
=> 24P = 62 + 10Q <=> 12P = 31 + 5Q (2)
Từ (1) và (2) suy ra: P=3 ; Q=1
Ta có: M = ax^4 + by^4
= ax^4 + bxy^3 + ayx^3 + by^4 - bxy^3 - ayx^3
= x(ax^3 + by^3) + y(ax^3 + by^3) - xy(by^2 + ax^2)
= (ax^3 + by^3)(x + y) - xy(by^2 + ax^2)
=> M = 62 . 3 - 24 = 162
Vậy M = 162
A = \(\dfrac{4\sqrt{x}+9}{2\sqrt{x}+1}\)
Mà \(4\sqrt{x}+9>0\)
\(2\sqrt{x}+1>0\)
=> A > 0
A = \(\dfrac{2\left(2\sqrt{x}+1\right)+7}{2\sqrt{x}+1}\) = \(2+\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}\)
Mà \(2\sqrt{x}+1\ge1< =>\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}\le7\)
<=> \(A\le9\)
<=> 0 < A \(\le9\)
Mà A thuộc Z
<=> A \(\in\){1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Đến đây bn thay A vào để tìm x nhé
A = \(\dfrac{2\left(2\sqrt{x}+1\right)+7}{2\sqrt{x}+1}=2+\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}\)
Mà \(2\sqrt{x}+1>0< =>\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}>0\)
<=> A > 2
Có \(2\sqrt{x}+1\ge1< =>\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}\le7\)
<=> \(A\le9\)
<=> 2 < A \(\le9\)
Mà A thuộc Z
<=> \(A\in\left\{3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
Đến đây bn thay A vào để tìm x nhé
A = \(\dfrac{6\sqrt{x}+8}{3\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}\)
Có \(3\sqrt{x}+2>0< =>\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}>0\) <=> A > 2
Có: \(3\sqrt{x}+2\ge2< =>\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}\le2\) <=> A \(\le4\)
<=> 2 < A \(\le4\)
Mà A nguyên
<=> \(\left[{}\begin{matrix}A=3\\A=4\end{matrix}\right.\)
TH1: A = 3
<=> \(\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}=1\)
<=> \(3\sqrt{x}+2=4< =>x=\dfrac{4}{9}\)
TH2: A = 4
<=> \(\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}=2< =>3\sqrt{x}+2=2< =>x=0\)
Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O xuống CD
Ta CM : OH = OB = R ( O )
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E
Xét tam giác OAC và OBE có :
góc A + góc B = 900 ( t/c tiếp tuyến )
góc AOC = BOE ( đối đỉnh )
OA = OB (=R)
=> tam giác OAC = OBE ( g.c.g ) => OC = OE
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân. Khi đó DO cũng là đường phân giác
=> Ta có : OH vuông góc CD, OH = OB = R ( O ) nên CD tiếp xúc với (O) tại H