K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

BĐT cô si: \(\dfrac{x+y}{2}>\left(hoặc=\right)\sqrt{xy}\)

=>x+y >(hoặc =) \(2\sqrt{xy}\)

=>\(\left(x+y\right)^2>\left(hoặc=\right)4xy\)

=>\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}>\left(hoặc=\right)\dfrac{4}{x+y}\)

vì P=\(\dfrac{a+b+c}{2}=>a+b+c=2p\)

=>c=2p-a-b

b=2p-a-c

a=2p-b-c

ta có:\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}>hoặc=\dfrac{4}{p-a+p-b}=\dfrac{4}{c}\)

\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-c}>\left(hoặc=\right)\dfrac{4}{p-a+p-c}=\dfrac{4}{b}\)

\(\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}>\left(hoặc=\right)\dfrac{4}{p-b+p-c}=\dfrac{4}{a}\)

cộng vế với vế ta đc

\(2\left(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\right)>\left(hoặc=\right)4\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

<=>\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}>\left(hoặc=\right)2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

8 tháng 2 2022

Ta có :

\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}\ge\dfrac{4}{p-a+p-b}=\dfrac{2}{c}\)

\(\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge\dfrac{4}{p-a+p-c}=\dfrac{2}{a}\)

\(\dfrac{1}{p-c}+\dfrac{1}{p-a}\ge\dfrac{4}{p-c+p-a}=\dfrac{2}{b}\)

Cộng từng về ta có đpcm

8 tháng 2 2022

Ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{ab}\ge\dfrac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\left(đúng\right)\)

Áp dụng:

\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}\ge\dfrac{4}{p-a+p-b}=\dfrac{4}{2p-a-b}\)

Mà \(2p=a+b+c\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}\ge\dfrac{4}{a+b+c-a-b}=\dfrac{4}{c}\)

Tương tự \(\Rightarrow2\left(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\right)\ge\dfrac{4}{a}+\dfrac{4}{b}+\dfrac{4}{c}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

6 tháng 4 2017

a. Xét hiệu: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}-\dfrac{4}{a+b}\)

=\(\dfrac{b\left(a+b\right)+a\left(a+b\right)-4ab}{ab\left(a+b\right)}\)

\(=\dfrac{a^2-2ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)

Vì a,b>0

Xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi a=b

6 tháng 4 2017

a) Ta có: \(\left(a-b\right)^2\ge0\left(1\right)\forall a,b\)

( Dấu = xày ra khi và chỉ khi a=b)

Cộng 4ab vào 2 vế, ta có:

\(\left(a-b\right)^2+4ab\ge4ab\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

Chia 2 vế cho ab(a+b)>0, ta có:

\(\dfrac{a+b}{ab}\ge\dfrac{4}{a+b}\Leftrightarrow\)\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\)

b) Ta có:

\(2p=a+b+c\)

\(p-a=\dfrac{a+b+c}{2}-a=\dfrac{b+c-a}{2}>0\) vì b+c>a

Tương tự: \(p-b>0,p-c>0\)

Áp dụng BĐT: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\)cho từng cặp số p-a, p-b; p-b,p-c;p-c,p-a

Ta có:

\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}\ge\dfrac{4}{\left(p-a\right)+\left(p-b\right)}=\dfrac{4}{2p-\left(a+b\right)}=\dfrac{4}{c}\left(1\right)\)

Tương tự:

\(\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge\dfrac{4}{a}\left(2\right)\)

\(\dfrac{1}{p-c}+\dfrac{1}{p-a}\ge\dfrac{4}{b}\left(3\right)\)

Cộng các BĐT cùng chiều (1), (2), (3) vế theo vế, ta có:

\(2\left(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\right)\ge4\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

Do đó: \(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

6 tháng 11 2018

Câu hỏi của Phạm Thị Hường - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài làm ở link này nhé!

24 tháng 3 2019

Giả sử đpcm là đúng , khi đó , ta có :

\(\left|\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\right)-\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{b}+\frac{b}{a}\right)< 1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{a-c}{b}+\frac{b-a}{c}+\frac{c-b}{a}\right|< 1\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{\left(a-c\right)ac+\left(b-a\right)ab+\left(c-b\right)bc}{abc}\right|< 1\)

Lại có : \(\left(a-c\right)ac+\left(b-a\right)ab+\left(c-b\right)bc\)

\(=\left(a-c\right)ac-\left(a-c+c-b\right)ab+\left(c-b\right)bc\)

\(=\left(a-c\right)\left(ac-ab\right)-\left(c-b\right)\left(ab-bc\right)\)

\(=a\left(a-c\right)\left(c-b\right)-b\left(c-b\right)\left(a-c\right)\)

\(=\left(a-c\right)\left(c-b\right)\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow\left|\frac{\left(a-c\right)\left(c-b\right)\left(a-b\right)}{abc}\right|< 1\) ( 1 )

Mặt khác : a ; b ; c là 3 cạnh tam giác

=> \(\frac{\left|a-c\right|}{b}< 1;\frac{\left|b-a\right|}{c}< 1;\frac{\left|c-b\right|}{a}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{\left|\left(a-c\right)\left(b-a\right)\left(c-b\right)\right|}{abc}< 1\) ( 2 )

Biểu thức trong giá trị tuyệt đối của ( 1 ) ; ( 2 ) đối nhau

=> từ ( 2 ) => (1)

=> Điều giả sử là đúng

=> ĐPCM

28 tháng 5 2017

Đề phải là \(\ge\)

\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}=\dfrac{1}{\dfrac{-a+b+c}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{a-b+c}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{a+b-c}{2}}=2\left(\dfrac{1}{-a+b+c}+\dfrac{1}{a-b+c}+\dfrac{1}{a+b-c}\right)\)

Áp dụng BĐT trong tam giác:

a+b>c=>a+b-c>0

a+c>b=>a-b+c>0

b+c>a=>-a+b+c>0

Áp dụng BĐT \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{4}{x+y}\)cho 2 số dương:

\(\dfrac{1}{-a+b+c}+\dfrac{1}{a-b+c}\ge\dfrac{4}{2c}=\dfrac{2}{c}\)

Dấu = xảy ra khi -a+b+c=a-b+c<=>a=b

\(\dfrac{1}{a-b+c}+\dfrac{1}{a+b-c}\ge\dfrac{4}{2a}=\dfrac{2}{a}\)

Dấu = xảy ra khi a-b+c=a+b-c<=>b=c

\(\dfrac{1}{a+b-c}+\dfrac{1}{-a+b+c}\ge\dfrac{4}{2b}=\dfrac{2}{b}\)

Dấu = xảy ra khi a+b-c=-a+b+c<=>a=c

=>\(2\left(\dfrac{1}{-a+b+c}+\dfrac{1}{a-b+c}+\dfrac{1}{a+b-c}\right)\ge\dfrac{2}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{2}{c}\)

Hay \(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

Dấu = xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=a\end{matrix}\right.\)<=>tam giác ABC đều

NV
12 tháng 1 2022

\(\dfrac{1}{a+b-c}+\dfrac{1}{b+c-a}\ge\dfrac{4}{a+b-c+b+c-a}=\dfrac{2}{b}\)

Tương tự:

\(\dfrac{1}{a+b-c}+\dfrac{1}{c+a-b}\ge\dfrac{2}{a}\) ; \(\dfrac{1}{b+c-a}+\dfrac{1}{c+a-b}\ge\dfrac{2}{c}\)

Cộng vế:

\(2\left(\dfrac{1}{a+b-c}+\dfrac{1}{b+c-a}+\dfrac{1}{c+a-b}\right)\ge\dfrac{2}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{2}{c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a+b-c}+\dfrac{1}{b+c-a}+\dfrac{1}{c+a-b}\ge\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

24 tháng 3 2023

cho em hỏi tại sao 1/a+b-c +1/b+c-a>=4/a+b-c+b+c-a vậy ạ

 

9 tháng 3 2021

Xét tam giác ABC có ba cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Phân giác của các góc A, B, C lần lượt là AD = x, BE = y, CF = z.

Kẻ DM // AB \((M\in AC)\).

Ta có \(\widehat{ADM}=\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\Rightarrow\) Tam giác AMD cân tại M.

Do đó AM = MD.

Áp dụng định lý Thales với DM // AB ta có:

\(\dfrac{MD}{AB}=\dfrac{CM}{AC}=1-\dfrac{AM}{AC}=1-\dfrac{DM}{AC}\Rightarrow\dfrac{MD}{AB}+\dfrac{MD}{AC}=1\Rightarrow\dfrac{1}{MD}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\).

Mặt khác theo bất đẳng thức tam giác ta có \(x=AD< AM+MD=2MD\Rightarrow MD>\dfrac{x}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{MD}< \dfrac{2}{x}\Rightarrow\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}< \dfrac{2}{x}\).

Tương tự \(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}< \dfrac{2}{y};\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}< \dfrac{2}{z}\).

Cộng vế với vế của các bđt trên rồi rút gọn ta có đpcm.