K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

nhan xet

.-day tren co quy luat an=2^2n

-voi n=2k+1 (n la so le)=> an= co tan cung =4

-voi n=2k    (n la chan).=> an= co so tan cung=6

nhu vay tong hai so hang lien tiep co tan cung=0

day tren co 10 so hang  chia thanh 5 cap=> tong co tan cung =0 

24 tháng 11 2016

4A = 24+26+28+210+.....+220+222

=> 4A - A = (24+26+28+210+.....+220+222) - (22+24+26+28+.....+218+ 220)

3A = 222-22

A= (222-22) : 3

Ta có 22+4k (k là số tự nhiên) luôn có tận cùng là 4

Vậy 222 - 22  có tận cùng là 0, mà A là số tự nhiên nên (222-22) chia hết cho 3. Một số có tận cùng là 0 chia hết cho 3 thì thương của phép chia ấy cũng có tận cùng là 0 => A có tận cùng là 0

24 tháng 9 2016

mk mới học lớp 7 thôi

16 tháng 5 2018

A có chữ số tận cùng bằng 0 <=> A chia hết cho 10

Ta có : \(A=x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

                        \(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)+5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

                        \(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)+5\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\)

Nhận thấy , trong hạng tử đầu tiên là tích của 5 số nguyên liên tiếp 

nên tồn tại một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 5

Mặt khác (2;5) = 1 => \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)⋮10\)

Tương tự với hạng tử hai , là tích của 3 số nguyên liến tiếp => tồn tại số chia hết cho 2

=> \(5\left(x-1\right)x\left(x+1\right)⋮10\)

Vậy A chia hết cho 10  

16 tháng 7 2018

\(999^4+999\)

\(=999\left(999^3+1\right)\)

\(=999\left(999+1\right)\left(999^2-999+1\right)\)

\(=999.1000.\left(999^2-999+1\right)\)có tận cùng là 3 chữ số 0

=2001^n+8^n.47^n+625^n

=(...001) + (8.47)^n+(...625)

=(...001)+(...376)+(...625)

=(...002)

27 tháng 8 2021

\(C=2001^n+2^{3n}.47^n+25^{2n}\)

\(=2001^n+376^n+625^n\)

2001 đồng dư với 001 ( mod100 )

=> 2001n đồng dư với 001 ( mod100 )

376 đồng dư với 076 ( mod100 )

=> 376n đồng dư với 076 ( mod100 )

625 đồng dư với 025 ( mod100 )

=> 625n đồng dư với 025 ( mod100 )

=> 2001n + 376n + 625n đồng dư với 001 + 076 + 025 ( mod200 )

=> ........002 ( mod100 )

=> đpcm

25 tháng 7 2019

Vì a và b là 2 số có tổng chia hết cho 10

Nên tổng các chữ số tận cùng của 2 số này chia hết cho 10

-) Nếu chữ số tận cùng của a và b bằng nhau 

Thì chữ số tận cùng của a và b đều là 5 hoặc 0

Do đó a2 và b2 có cùng chữ số tận cùng

-) Nếu chữ số tận cùng của a lớn hơn b ( làm tương tự với c

+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 6

Do đó chữ số tận cùng của b bằng 4

Hai số này bình phương có cùng chữ số tận cùng là 6

+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 7

Do đó chữ số tận cùng của b bằng 3

Hai số này có bình phương có cùng chữ số tận cùng là 9

+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 8

Do đó chữ số tận cùng của b bằng 2

Hai số này có bình phương có cùng chữ số tận cùng là 4

+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 9

Do đó chữ số tận cùng của b bằng 1

Hai số này có bình phương có cùng chữ số tận cùng là 1

Vậy a2 và b2 có chữ số tận cùng giống nhau khi a và b có tổng chia hết cho 10

3 tháng 10 2016

ta có mọi số khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 thì vẫn giữ nguyên chữ số tận cùng ( chữ số tận cùng không đổi )

3 tháng 10 2016

cái mình cần là CHỨNG MINH không phải KẾT LUẬN

23 tháng 2 2017

giúp mình với nha