Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình: - Tiết diện chứa nước của bình có thanh là: - Ta có: Độ cao cột nước là :
- Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ:
Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3 -Trọng lượng riêng của nước:
- Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh: Khối lượng tối thiểu của thanh:
Chúc bạn học tốt
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=d'h'\\p''=d''h''\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p'=p''\Leftrightarrow d'h'=d''h''\)
\(h''=h'-h\Leftrightarrow d'h'=h''\left(h'-h\right)\)
\(\left(d''-d'\right)h'=d''h\)
\(\Rightarrow h'=\dfrac{d''h}{d''-d'}=\dfrac{10300\cdot180}{10300-7000}\approx561,81\left(mm\right)\approx56,2\left(cm\right)\)
ta có: V=S.h
khỉ mở khoá ta có đc V(S1+S2).h
<=> S.h=(S1+S2).h
lại có S1=2S2
=>2S2.30=3S2.h
<=>60S2=3S2.h
=>h=60S2/3S2
=>h=20 cm
a) Kí hiệu các độ cao như hình vẽ.
Thể tích nước là: \(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{10m_n}{d_n}=\dfrac{2,72}{10000}=0,000272\left(m^3\right)\)
Thể tích thủy ngân là tổng thể tích thủy ngân ở 2 bình lúc chưa đổ nước: \(V_{tn}=S_A.h+S_B.h=0,001.0,2+0,0005.0,2=0,0003\left(m^3\right)\)
Chiều cao cột nước là: \(h_n=\dfrac{V_n}{S_A}=\dfrac{0,000272}{0,001}=0,272\left(m\right)\)
Xét áp suất tại đáy 2 bình.
\(p_A=p_B\Rightarrow h_n.d_n+h_t.d_t=h_t'.d_t\\ \Rightarrow h_n.d_n=d_t\left(h_t'-h_t\right)\\ \Rightarrow h_t'-h_t=\dfrac{h_n.d_n}{d_t}=0,02\left(m\right)\)
Mực thủy ngân 2 bên chênh nhau 1 đoạn 0,02m, do nước nằm trên mặt thủy ngân nên:
Độ chênh lệch mặt thoáng 2 bình: hn-ht' = 0,272-0,2 = 0,72 (m) = 72(cm)
À phép tính cuối phải là trừ đi 0,02 là bằng 0,252m = 25,2cm
Tóm tắt: d1=30cm=0,3m
h=40cm=0,4m
D=1000kg/m3
m=10kg
a,F1=?
b,F2=?
bài làm
a, Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p1=10D.h=10.1000.0,4=4000(N/m2)
Diện tích đáy của hình trụ là :
S=3,14.\(\left(\frac{d_1}{2}\right)^2=3,14.\left(\frac{0,3}{2}\right)^2=0,07065m^2\)
Áp lực của nước tác dụng lên đáy bình là :
F1=S.p1=4000.0,07065=282,6(N)
b,Trọng lực của pít-tông là :
P=10m=10.10=100(N)
Áp lực của pít-tông tác dụng lên đáy bình là : P=F=100(N)
Áp lực của nước và pít-tông tác dụng lên đáy bình là :
F2=F1+F=282,6+100=382,6(N)
a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ
ừm