Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Giả sử M gần A hơn so với B, N gần B hơn so với A
M thuộc dãy cực đại bậc 3 ⇒ M A − M B = − 3 λ
N thuộc dãy cực tiểu thứ 4 ⇒ N A − N B = 3 , 5 λ
- Ban đầu số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là nghiệm của bất phương trình: M A − M B ≤ k 3 λ ≤ N A − N B ⇔ − 3 ≤ k ≤ 3 , 5
Vậy có 7 điểm dao động với biên độ cực đại trên MN
- Tăng tần số lên 3,5 lần thì bước sóng giảm đi 3,5 lần ⇒ λ ' = λ / 3 , 5
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN lúc sau là M A − M B ≤ 3 λ ' ≤ N A − N B ⇔ − 3 λ ≤ k λ 3 , 5 ≤ 3 , 5 λ ⇔ − 10 ≤ k ≤ 12
Vậy có 23 điểm dao động với biên độ cực đại trên MN, tức là so với ban đầu đã tăng 16 điểm
Đáp án B
- Vì E A > E B nên OA < OB: A nằm gần O hơn B
- Cường độ điện trường do q gây ra tại A và B là:
- Cường độ điện trường do q gây ra tại M là:
với
- Từ (1), (2), (3), ta có:
- Thay vào (4), ta được:
Đáp án A
Giả sử hai nguồn có phương trình dao động u = A cos ω t
Gọi d là khoảng cách từ M tới 2 nguồn, phương trình sóng tại M là: u M = 2 A cos ω t − 2 π d λ
Phương trình sóng tại O là: u O = 2 A cos ω t − π A B λ
Độ lệch pha giữa chúng Δ φ = 2 π λ d − A B 2
Để M và O cùng pha thì:
Δ φ = 2 π λ d − A B 2 = 2 k π ⇒ d = k λ + A B 2 k = 1,2,...
Vì M gần O nhất ứng với k = 1
⇒ d = k λ + A B 2 O M 2 + A B 2 4 = 12 c m ⇒ λ = 4 c m
Tốc độ truyền sóng v = λ f = 200 c m / s = 2 m / s
Đáp án C
Bước sóng λ = v / f = 1 c m
Vì C dao động với biên độ cực đại và giữa điểm C và đường turng trực của AB còn có hai dãy cực đại khác nên C thuộc đường cực đại bậc 3
⇒ C A − C B = k λ = 3 c m
Mặt khác C A − C B = 2 A B − A B = 2 − 1 A B
⇒ 2 − 1 A B = 3 c m ⇒ A B = 3 2 − 1 c m
Vậy số điểm cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là:
2 A B λ + 1 = 2 3 2 − 1 + 1 = 15 đ i ể m
Đáp án B
Vẽ hình biểu diễn các véc tơ cường độ điện trường và tổng hợp theo quy tắc hình bình hành.