K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

Đáp án D

Gọi E 1 là cường độ điện trường do q 1  gây ra tại M, E 2 là cường độ điện trường do q 2  gây ra tại M

- E 1 hướng ra xa q 1 ; E 2 hướng vào gần q 2

- Độ lớn  E 1 = k q 1 r 1 2 ;   E 2 = k q 2 r 2 2 . Vì  q 1 = q 2 ;   r 1 = r 2 = d 2 + a 2 4 = 5 c m  nên  E 1 = E 2

Tổng hợp  E → = E 1 → + E 2 → → E = 2 E 1 . c o s α = 2160 V / m

19 tháng 12 2019

25 tháng 2 2018

10 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

20 tháng 2 2017

3 tháng 8 2018

Đáp án D

+ Cường độ điện trường tại điểm M là  E M → = E 1 → + E 2 →

Trong đó  E 1 → , E 2 →  là cường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra tại M

E 1 = E 2 = k q 1 a 2 + h 2

+ Cường độ điện trường tổng hợp tại M

E M = 2 E 1 cos α = 2 k q h a + h 1 , 5 V/m

Xác định h để  E M  cực đại

Ta có 

a 2 + h 2 = a 2 2 + a 2 2 + h 2 ≥ 3 a 4 h 2 4 3 ⇒ a 2 + h 2 3 ≥ 27 4 a 4 h 2 ⇒ a 2 + h 2 3 2 ≥ 3 3 2 a 2 h

Vậy  E M ≤ 2 k q h 3 3 2 a 2 h = 4 k q 3 3 a 2

→ E M  cực đại khi  h = a 2 ⇒ E M max = 4 k q 3 3 a 2

30 tháng 8 2018

Đáp án A

2 tháng 1 2019

Đáp án B

Phương pháp: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm q:  E = k q r 2

Ta có AN = 2AM nên cường độ điện trường tại N là  E 4

8 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

@ Lời giải:

Giả sử điện tích  q 2 là điện tích dương ta có cường độ điện trường tại C được biểu diễn bằng hình vẽ sau

Cường độ điện trường tại C là tổng hợp của hai điện trường vuông góc đặt tại A và B gây ra do đó độ lớn cường độ điện trường tại B do điện tích q2 gây ra tại C là  E 2 = E 2 - E 1 2 = 5 . 10 4 2 - 9 . 10 9 . 3 . 10 7 0 , 3 2 2 = 4 . 10 4     V / m

Độ lớn điện tích q2 là  E 2 = E 2 - E 1 2 = 5 . 10 4 2 - 9 . 10 9 . 3 . 10 7 0 , 3 2 2 = 4 . 10 4     V / m