K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2020

a) \(F\left(x\right)=\left(2x^2-4x+5\right)-\left(x^2-6\right)+2x-3\)

\(=2x^2-4x+5-x^2+6+2x-3\)

\(=\left(2x^2-x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+6-3\right)\)

\(=x^2-2x+8\)

Hệ số tự do của đa thức F(x) là: 8

Hệ số bậc 1 của đa thức F(x) là: -2

b) \(F\left(x\right)=x^2-2x+8\)\(G\left(x\right)=-x^2-2x-9\)

+) \(\Rightarrow F\left(x\right)+G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)+\left(-x^2-2x-9\right)\)

\(=\left(x^2-x^2\right)+\left(-2x-2x\right)+\left(8-9\right)=-4x-1\)

Vậy \(M\left(x\right)=-4x-1\)

+) và \(F\left(x\right)-G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)-\left(-x^2-2x-9\right)\)

\(=\left(x^2+x^2\right)+\left(-2x+2x\right)+\left(8+9\right)=2x^2+17\)

Vậy \(N\left(x\right)=2x^2+17\)

c)

+) M(x) có nghiệm khị và chỉ khi M(x) = 0

\(\Leftrightarrow-4x-1=0\Leftrightarrow-4x=1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}\)

Vậy M(x) có 1 nghiệm là \(\frac{-1}{4}\)

+) N(x) có nghiệm khị và chỉ khi N(x) = 0

\(\Leftrightarrow2x^2+17=0\)

Mà \(2x^2+17\ge17\left(dox^2\ge0\right)\)

Nên N(x) vô nghiệm

d) F(x) = x2 - 3\(\Leftrightarrow x^2-2x+8=x^2-3\Leftrightarrow-2x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)

Vậy \(x=\frac{11}{2}\)thì  F(x) = x2 - 3

`a,`

`M(x) = f(x) - g(x)`

`M(x)= (x^3-2x^2+2x+1)-(x^3+x+1)`

`M(x)= x^3-2x^2+2x+1-x^3-x-1`

`M(x)= (x^3-x^3)-2x^2+(2x-x)+(1-1)`

`M(x)= -2x^2+x`

`----`

`N(x)= g(x)+h(x)`

`N(x)= (x^3+x+1)+(2x^2-1)`

`N(x)= x^3+x+1+2x^2-1`

`N(x)=x^3+x+2x^2+(1-1)`

`N(x)=x^3+x+2x^2`

`b,`

`M(x) = -2x^2+x`

Bậc của đa thức: `2`

Hệ số cao nhất: `-2`

Không có hệ số tự do.

`N(x)=x^3+x+2x^2`

Bậc của đa thức: `3`

Hệ số cao nhất: `1`

Không có hệ số tự do.

`c,`

`M(-1)=-2*(-1)^2+(-1)`

`= -2*1+(-1)`

`=-2+(-1)=-3`

`N(2)=2^3+2+2*2^2`

`N(2)= 8+2+2*4`

`N(2)=8+2+8=10+8=18`

 

`M(2)=-2*2^2+2`

`M(2)=-2*4+2`

`M(2)=-8+2=-6`

 

`N(-3)=(-3)^3+(-3)+2*(-3)^2`

`N(-3)= -27+(-3)+2*9`

`N(-3)= (-27)+(-3)+18 = (-30)+18 = -12`

a: M(x)=F(x)-G(x)

\(=x^3-2x^2+2x+1-x^3-x-1=-2x^2+x\)

N(x)=G(x)+H(x)

=x^3+x+1+2x^2-1

=x^3+2x^2+x

b: Bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của M lần lượt là 2;-2;0

Bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của N lần lượt là 3;1;0

c: M(x)=-2x^2+x

M(-1)=-2*(-1)^2+(-1)=-2-1=-3

M(2)=-2*2^2+2=-8+2=-6

N(x)=x(x+1)^2

N(2)=2(2+1)^2=18

N(-3)=-3(-3+1)^2=-3*4=-12

1: 

a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9

b: f(x)=0

=>2x^2-3x=0

=>x=0 hoặc x=3/2

c: f(x)+g(x)

=2x^2-3x+4x^3-7x+6

=6x^3-10x+6

8 tháng 5 2022

giúp mình pls khocroi

8 tháng 5 2022

tham khảo link: https://qanda.ai/vi/solutions/uYjsva7GWp

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

8 tháng 5 2022

giúp mình đi mai mình còn phải nộp bài cho cô khocroi

8 tháng 5 2022

ném bài lên mới giúp đc chứ bạn

a: f(x)=3x^4+2x^3+6x^2-x+2

g(x)=-3x^4-2x^3-5x^2+x-6

b: H(x)=f(x)+g(x)

=3x^4+2x^3+6x^2-x+2-3x^4-2x^3-5x^2+x-6

=x^2-4

f(x)-g(x)

=3x^4+2x^3+6x^2-x+2+3x^4+2x^3+5x^2-x+6

=6x^4+4x^3+11x^2-2x+8

c: H(x)=0

=>x^2-4=0

=>x=2 hoặc x=-2

2 tháng 5 2022

bn tham khảo

undefined