Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).
Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).
Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol
Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.
→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam
→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam
Chọn đáp án A
Đáp án D
Gọi hóa trị của kim loại là n (1 ; 2 ; 3), Khối lượng mol là a (g)
Gọi số mol muối mỗi phần là x. Ta có số mol kim loại ban đầu là 2x
Có : 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1)
Nếu muối tạo thành chỉ là M(NO3)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2)
Từ (1) và (2) => x = (25,6 – 2,4)/(62n) = 0,187/n
Mặt khác , số mol oxit thu được là x/2
=> (2a + 16n).x/2 = 4 (3)
Từ (1) và (3) => x = (4 – 2,4)/(16n) = 0,1/n.
2 giá trị x không bằng nhau. Vì vậy muối phải là muối ngậm nước.
Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O
Khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n + 18m)x = 25,6 (4)
Kết hợp (1), (3), (4) ta có hệ sau :
ax = 2,4
(2a + 16n).x/2 = 4
(a + 62n + 18m)x = 25,6
=> nx = 0,2 ; mx = 0,6
=> a/n = 12. Thay n = 1, 2, 3 ta được a = 24g => Mg
Thay n = 2 => x = 0,1 ; do đó m = 6
Vậy M là Mg và muối là Mg(NO3)2.6H2O