Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).
Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).
Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol
Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.
→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam
→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam
Chọn đáp án A
C là Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
=> nFe = 0,2 (mol)
=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
Mình không chắc lắm, bạn tham khảo nhé!
Phần 2: thì chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH.
2Al + 2H2O + 2NaOH \(\rightarrow\) 3H2 + 2NaAlO2
nH2 =0.15 (mol)
nAl = 0.1 (mol)
Từ đây bạn thay vào phần 1 lập được hệ hai ẩn tìm mol Fe, Mg sau đó bạn dùng dữ kiện vừa tìm được vào phần 3 bảo toàn e giữa kim loại với N là ra thể tích khí.
Chú ý: hỗn hợp chia 3 phần nên nhân 3 chia 3 cẩn thận nha bạn.