Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có nBa = 0,1 mol ; nHCl = 0,1 mol
=>Khi phản ứng : nBaCl2 = 0,05 mol ; nBa(OH)2 = 0,05 mol
Có nFeSO4 = 0,07 mol
=>Kết tủa gồm : 0,07 mol BaSO4 và 0,05 mol Fe(OH)2
=> Khi nung nóng ngoài không khí : F gồm 0,07 mol BaSO4 và 0,025 mol Fe2O3
=> mF = 20,31gam
=>D
Chọn đáp án C.
Dung dịch X có nBaCl2 = 0,05, nBa(OH)2 = 0,05
=> n S O 4 2 - < nBa2+ và nFe2+ <nOH- => mRắn = 0,07 × 233 + 0,05 × 90 = 20,81 gam
n KOH = 0,2 mol ; n HCl = 0,29 mol ; n kết tủa = 0,09 mol
Xét TH tạo kết tủa sau đó kết tủa tan 1 phần
=> n kết tủa = 1/3 (nH+ - n KOH ) + n Al(OH)3 = 0,12 mol
=> m = 3,24g
=>C
Đáp án B
Khi cho 0,06 mol HCl ⇒ m gam kết tủa. Thêm tiếp vào (0,13–0,06) = 0,07 mol thì số mol kết tủa giảm 0,01 mol.
⇒ Khi cho 0,06 mol HCl vào thì kết tủa chưa đạt cực đại. Với 0,13 mol HCl thì số mol kết tủa đã đạt cực đại và bị hòa tan lại.
⇒ Sau khi phản ứng với 0,06 mol HCl thì số mol NaAlO2 còn lại = 0 , 07 - 0 , 01 × 3 4 = 0 , 01 m o l
Đáp án C
n H C l = 0 , 2 m o l
Nếu cho 0,65 mol NaOH vào X thì thu được 2m gam kết tủa còn nếu thêm 0,925 mol NaOH thì thu được m gam kết tủa. Chứng tỏ lúc cho 0,925 mol NaOH thì có sự hòa tan kết tủa.
Khi cho 0,65 mol NaOH tác dụng với X thì chỉ có 0,45 mol NaOH tác dụng với AlCl3 còn khi cho 0,925 mol thì có 0,725 mol tác dụng.
Nhận thấy 0,925-0,45>0,45 do vậy lúc cho 0,65 mol NaOH thì chưa hòa tan kết tủa.
n A l ( O H ) 3 = 0 , 45 3 = 0 , 15 m o l
Do vậy lúc cho 0,925 mol NaOH thì thu được 0,075 mol kết tủa.
→ n A l C l 3 = 0 , 725 - 0 , 075 . 3 4 + 0 , 075 = 0 , 2 m o l → a = 26 , 7 g a m
Chọn D.
Dung dịch Y chứa NaOH và NaAlO2
Vậy X gồm Na (1,05 mol) và Al (0,75 mol) Þ m = 44,4 (g)
nBa= 0,1 mol; nHCl = 0,1 mol
Dung dịch X chứa nBa2+ = 0,1 mol; nOH- = 2nBa –nHCl = 0,1 mol
Mà n FeSO4 = 0,07 mol; n BaSO4; n Fe(OH)2 = 0,05 mol
=> mY = 20,81 g
Đáp án A