Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
\(0.015........................0.015\)
\(M_M=\dfrac{0.6}{0.015}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Canxi\left(Ca\right)\)
nCu = 48/64 = 0.75 (mol)
2R + 6HCl => 2RCl3 + 3H2
0.5__1.5_______0.5____0.75
MR = 13.5/0.5 = 27
R là : Al
VH2 = 0.75 * 22.4 = 16.8 (l)
mAlCl3 = 0.5*133.5 = 66.75 (g)
mHCl = 1.5*36.5 = 54.75 (g)
cho mình hỏi dữ liệt này thế nào ạ
Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua bột CuO vừa đủ nung nóng thì được 48g chất rắn
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,01 ←0,01
→ nHCl = 0,02
→ V = 0,02 (lít) = 20 (ml)
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,05 → 0,05 0,05
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,04` → 0,12
→ nHCl = 0,18 → V = 0,18 (l) = 180 (ml)
Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn là: 20 ml và 180 ml
Ta có nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,15. 0,3 <-. 0,15. ( Mol)
=> mFe = 0,15 × 56 = 8,4g
=> %Fe = 8,4/15×100% = 56%
=> %Cu = 100% - 56% = 44%
=>VHCl =1\0,3=10\3 l
\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,2 0,3
\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)
Vậy kim loại R là nhôm
b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)
b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol
PTHH
M+2HCl--> MCl2+H2
0,3mol<---------------0,3mol
=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)
=> km loại là kẽm (Zn)
b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol
PTHH
NaOH+HCl-->NaCl + H2O
0,2 mol--> 0,2 mol
---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít
=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)
\(PTHH:2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
\(TheoPTHH:n_R=n_M=\dfrac{10,8}{R}=\dfrac{53,4}{R+35,5.3}\)
\(\Rightarrow R=27\)
=> Kim loại đó là Nhôm
b, \(TheoPTHH:n_{HCl}=3n_R=1,5mol\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=3l\)
Theo PTHH : \(n_{H2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,75mol\)
\(\Rightarrow V=n.22,4=16,8l\)
\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
\(2M...........2\cdot\left(M+106.5\right)\)
\(10.8..................53.4\)
\(53.4\cdot2M=10.8\cdot\cdot2\left(M+106.5\right)\)
\(\Rightarrow M=27\)
\(M:Nhôm\)
\(n_{Al}=\dfrac{13.5}{27}=0.5\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.5\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.5\cdot6}{2\cdot0.5}=3\left(l\right)\)