Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số a; b; c có dạng
a=9m+4; b=9n+5; c=9p+8
a/ a+b=9m+4+9n+5=9(m+n)+9 chia hết cho 9
b/ b+c=9n+5+9p+8=9(n+p)+9+4
=> b+c chia 9 dư 4
a)Gọi số a =9p+4
b=9q+5
=>a+b=9p+4+9q+5=9p+9q+9=9.(p+q+1)\(⋮\)9
Vậy a+b chia hết cho 9 khi a chia 9 dư 4 và b chia 9 dư 5
b)Gọi số b=9q+5
c=9k+8
=>b+c=9q+5+9k+8=9q+9k+13=9.(q+k+1)+4
Mà 9.(q+k+1)\(⋮\)9
=>b+c chia 9 dư 4
Vậy b+c chia 9 dư 4 khi b chia 9 dư 5 và c chia 9 dư 8
Chúc bn học tốt
Câu 1: (n+3) (n+6) (1)
Ta xét 2 trường hợp:
+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Gọi thương trong phép chia cho 36 là : \(k\left(k\in N\right)\)
Theo đề ra , ta có : \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)
Vì : \(36⋮4\Rightarrow36k⋮4\left(k\in N\right)\) ; \(12⋮4\)
\(\Rightarrow36k+24⋮4\left(k\in N\right)\)
Vì : \(36⋮9\Rightarrow36k⋮9\left(k\in N\right)\) ; \(24⋮̸\) 9
\(\Rightarrow36k+24⋮̸\) 9 \(\left(k\in N\right)\)
Vậy : \(a⋮4\) ; \(a⋮̸\) 9
a chia cho 36 dư 12 => a = 36k + 12
Ta có: 36 \(⋮\)4 => 36k \(⋮\)4
12 \(⋮\)4
=> a \(⋮\)4
Ta có: 36 \(⋮\)9 => 36k \(⋮\)9
12 \(⋮̸\)9
=> a \(⋮̸\)9
thứ 5 mình cũng đi thi violympic lớp 6!
bạn lấy đe ở đâu thế
minh in tren mang de nam 2012-2013, ban giai gium minh voi nhe,may bai nay kho qua