Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 2 số đó là ab,ba ab+ba=a x 10+ b x 1 +b x 10 + a x 1=a x 10 + a x 1 + b x 10 + a x 1 =a x 11 + b x 11 Vì a x 11 + b x 11 chia hết cho 11 => tổng 2 số đó chia hết cho 11
huhu admin có người lấy nick em
Gọi số đó là xy
Theo bài số lúc sau là xyyx
Biến đổi : xyyx = 1000x + 100y + 10y + x
= 1001x + 110 y
Vì 1001 chia hết cho 11 => 1001x chia hết cho 11
110 chia hết cho 11 => 110y chia hết cho 11
Nên 1001x + 110 y chia hết cho 11
\(\Rightarrow\overline{xyyx}⋮11\)( đpcm )
trả lời ;
theo đề bài ta có :
gọi A là ST1 gọi B là ST2
a . (b + 3 ) = 798
<=> a.b + 4a = 798 mà a . b = 630
=> 4a = 168
=> a = 168 : 4
=> a = 42
=> b = 630 : 42
=> b = 15
đáp số .....
hok tốt
trả lời ;
theo đề bài ta có :
gọi A là ST1 gọi B là ST2
a . (b + 3 ) = 798
<=> a.b + 4a = 798 mà a . b = 630
=> 4a = 168
=> a = 168 : 4
=> a = 42
=> b = 630 : 42
=> b = 15
đáp số .....
hok tốt
Câu 1: (n+3) (n+6) (1)
Ta xét 2 trường hợp:
+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Câu 3:
Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:
ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)
10a+b +10b+a = cd
10a+a+b+10b = cd
11a+11b=cd
11 (a+b) = cd (1)
Từ (1) => cd chia hết cho 11