Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phần 1: \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
a--------------------------->1,5a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b--------------------------->b
\(\Rightarrow1,5a+b=0,06\left(1\right)\)
- Phần 2: Đặt hệ số tỉ lệ \(\dfrac{P_2}{P_1}=k\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=ak\left(mol\right)\\n_{Fe}=bk\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow ak+bk=0,15\left(2\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+2KOH+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\)
0,06<----------------------------------------0,09
\(\Rightarrow ak=0,06\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,03\\k=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=\left(0,02.27+0,03.56\right)\left(3+1\right)=8,88\left(g\right)\)
2Al + F e 2 O 3 → A l 2 O 3 + 2Fe
n H 2 (p1) = 3,08/22,4 = 0,1375 mol
n H 2 (p2) = 0,84/22,4 = 0,0375 mol
Thấy phần 2 tác dụng với NaOH sinh ra khí, suy ra sản phẩm có Al dư.
Vậy rắn Y gồm A l 2 O 3 , Fe và Al dư.
Phần 2:
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O
→ 2 N a A l O 2 + 3 H 2
Theo PTPU ta có:
n A l (p2) = 2/3 n H 2 (p2)
= 2/3 . 0,0375 = 0,025 mol
⇒ n A l (p1) = n A l (p2) = 0,025 mol
Phần 1:
Fe + H 2 S O 4 → F e S O 4 + H 2 (*)
2Al + 3 H 2 S O 4
→ A l 2 S O 4 3 + 3 H 2 (**)
Theo (**) ta có:
n H 2 (**) = 3/2 n A l (p1)
= 3/2 . 0,025 = 0,0375 mol
⇒ n H 2 (*) = n H 2 (p1) - n H 2 (**)
= 0,1375 - 0,0375 = 0,1 mol
⇒ n F e (p1) = n H 2 (*)=0,1 mol
⇒ n A l pư = n F e sp = 0,2 mol
⇒ n F e 2 O 3 = 1/2 . n F e sp
= 1/2 . 0,2 = 0,1 mol
m h h = m F e 2 O 3 + m A l p u + m A l d u
= 0,1.160+0,05.27+0,2.27=22,75g
⇒ Chọn D.
Phần 1
2Al +6 HCl ----> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 (2)
Cu ko pư với dd HCl
Phần 2
2Al + 2NaOH + 2H20 ---> 2NaAlO2 + 3H2 (3)
Fe và Cu ko pư với dd NaOH
Theo pt(3) n Al = \(\frac{2}{3}\).n H2=\(\frac{2}{3}\). \(\frac{3,36}{22,4}\)=0,1 (mol)
%m Al= \(\frac{0,1.27}{20}\).100%= 13,5%
Theo pt(1)(2) tổng n H2=\(\frac{3}{2}\). nAl + n Fe=\(\frac{5,6}{22,4}\)
==> 0,15 + n Fe = 0,25 ==> n Fe = 0,1 (mol)
%m Fe= \(\frac{0,1.56}{20}\).100%= 28%
%m Cu=100% - 13,5% - 28% =58,5%
tại sao % Al lại đem chia 20 vậy 0,1 mol là ở 1 phần thôi là chia 10 chứ .% Fe cũng thế vậy
==> tổng mAl + mFe trong 1 phần = 0,1.27 + 0,1.56=8,3
%Cu =100% - \(\dfrac{8,3}{10}\).100=17%
Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.
Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.
K + H2O → KOH + ½ H2↑
x → x 0,5x
Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑
x ← x→ 1,5x
→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1
X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2
Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe
nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol
=> 0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol
=> m = 23,3g
mình hướng dẫn thôi
đặt tỉ lệ giữ p1 và 2 là k
vì p2 td với KOH có khí nên sẽ còn Al dư vì chỉ có Al mới td được vớ idung dịch bazơ tạo khí
còn ở p1 thì cả Fe và Al đều phản ứng với HCl
bạn viết phương trình hóa học ra rồi lập phương trình tìm k sau đó sẽ tìm được giá trị số mol mồi kim loại