Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích:
Ở phần 1 khi cho tác dụng với NaOH có sinh ra khí H2 => nhôm dư
Phần 1
nH2 = 0,0525 mol => nAl dư = 0,035 mol
chất rắn không tan tác dụng với HCl => nH2 = 0,045 mol => nFe = 0,045 mol
Phần 2
nH2 = 0,2925 mol
Giả sử phần 2 = k. phần 1
Bảo toàn e ở phần 2 ta có (3 . 0,035 + 2 . 0,045) . k = 2 . 0,2925 => k = 3
Có mA = mB = 4 khối lượng phần 1
=> tổng lượng H2 ở thí nghiệm 1 = 4 . (0,0525 + 0,045 ) = 0,39
=> nFe3O4 = (4 . 0,045) : 3 = 0,06 mol
=> 3nAl = 2.nFe3O4 + 2nH2 => nAl = 0,3 mol
=> mA = 0,3 . 27 + 0,06 . 232 = 22,02 mol
%Al = 37% và %Fe3O4 = 63%
Đáp án A
TN1 → nCHO = 0,5 nAg = 0,2 mol
TN2→ nHCO3 = nCOOH = 0,2 mol
TN3: nCOO = nKOH = 0,4 mol > nCOOH
→ chứng tỏ Y chứa nhóm COO: 0,2 mol, CHO: 0,2 mol.
Bảo toàn nguyên tố K → nK2CO3 = 0,5nKOH = 0,2 mol
Có ∑ nC ( muối) = nCO2 + nK2CO3 = 0,6 mol = nCOOH + nCHO + nCOO
Y tạp chức → chứng tỏ X là (COOH)2: 0,1 mol và Y là HOC-COOR': 0,2 mol
Ancol Z + Na → muối + H2
→ mancol = mbình tăng + mH2 = 9,2 gam và nOH- = 2nH2 = 0,2 mol
Z là ancol đơn chức → Mancol = 9,2/0,2 = 46 (C2H5OH )
→ Y là HOC-COOC2H5
%Y = (0,2.102)/ (0,1.102 + 0,1.90).100%= 69,38%
→ Đáp án A
Đáp án C
Xét phần 1: quy Y về Fe, Cr, Al và O
-Xét phần 2: bảo toàn nguyên tố Hidro:
=> bảo toàn nguyên tố Oxi:
Quay lại phần 1, bảo toàn electron:
Xét phần 2: bảo toàn khối lượng:
Lại có: đều phản ứng với NaOH theo dạng:
= (0,04 + 2a) mol
Bảo toàn nguyên tố Al và Cr:
Bảo toàn nguyên tố Natri:
Bảo toàn khối lượng:
Chọn đáp án C
► Toàn bộ giả thiết nằm ở phản ứng đốt cháy, yêu cầu nằm ở các phản ứng còn lại.
♦ Giải đốt: hỗn hợp axit + 0,75 mol O2
0,525 mol CO2 + 0,51 mol H2O.
• phản ứng trung hòa: –COOH + NaOH → –COONa + H2O; 2n–COOH = nO trong axit.
Theo đó, a = nNaOH = nCOOH = (0,525 × 2 + 0,51 – 0,75 × 2) ÷ 2 = 0,03 mol
(theo bảo toàn nguyên tố Oxi trong phản ứng cháy trên).
• phản ứng + Br2/H2O là phản ứng của πC=C trong hỗn hợp axit.
Ở phản ứng đốt: nhỗn hợp axit = nCOOH = 0,03 mol. Tương quan phản ứng đốt cháy:
∑nCO2 – ∑nH2O = ∑nπ – nhỗn hợp axit ||→ ∑nπ = 0,045 mol.
Hỗn hợp axit béo (axit mạch không phân nhánh, đơn chức, ....) → ∑nπC=O = nCOOH = 0,03 mol.
||→ nπC=C = 0,045 – 0,03 = 0,015 mol. 1πC=C + 1Br2 nên b = nBr2 = 0,015 mol.
Vậy, yêu cầu giá trị tỉ lệ a : b = 0,03 ÷ 0,015 = 2 : 1. Chọn đáp án C. ♣.
► Đây là cách giải tổng quát cho hỗn hợp axit phức tạp hơn. còn trong TH này, có thể các em tìm ra số mol axit không no 1 nối đôi C=C duy nhất là axit oleic rồi cho nó + Br2 sẽ nhanh + gọn hơn. NHƯNG a thử nghĩ đến trường hợp hỗn hợp có linoleic, ... nữa thì cần tư duy như cách giải trên.!