Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu rút gọn: Quen rồi.
Thành phần phụ chú: sinh động và nhẹ nhàng
2,
Sự biến đổi của đất trời sang thu được cảm nhận qua những hình ảnh hiện tượng thật quen thuộc, giản dị. Những cảm nhận tinh tế về thiên nhiên đã thể hiện rất rõ tâm trạng của nhà thơ. Những cảm nhận đó bắt đầu từ “hương ổi” nồng nàn quyến rũ:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se”.
Câu thơ được đảo trật tự từ “bỗng” được đưa lên đầu nhất. Vì sự ngạc nhiên, bất ngờ đầy thú vị của tác giả khi ông nhận ra hương ổi. Hương thơm ấy rất đậm, rất nồng nàn có vậy mới tạo ra sức lan toả mạnh mẽ đến mức có thể “phả” vào không gian. Làn hương ấy ào vào làn gió se buổi sớm. Đây là loại gió đặc trưng của mùa thu: gió heo may se se lành lạnh. Cái “se” của gió càng làm nổi bật mùi hương nồng nàn ấm áp của ổi chín. Cùng với “hương ổi”, “gió se” nhà thơ còn khẽ nhận ra bao nhiêu là thay đổi quanh mình:
“Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”.
Sương cũng là một hiện tượng quen thuộc mỗi khi thu về. Sương “chùng chình” qua ngõ như muốn cố ý chầm chậm lưu trong ngõ xóm chẳng muốn về trời. Vậy là sao nhỉ! “Hình như thu đã về” rồi thì phải. Từ “hình như” diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, băn khoăn rất tinh tế của nhà thơ khi “bỗng” nhận ra cái tin lành mà thiên nhiên mang tới: “thu đã về”.
C1 :
a) trích trong văn bản : Những ngôi sao xa xôi . tác giả Lê Minh Khuê
b) Tp tình thái : dường như
a. Phép liên kết: phép nối "Còn đằng kia".
b. Thành phần biệt lập tình thái "dường như".
Từ "nó" liên kết với câu trước đó "Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ."
Từ " còn " dùng phép liên kết để nói đến vật tiếp theo cần nói đến , một vật khác biệt không liên quan đến câu đầu
Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn là " phép nối "
phần in đậm có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu đứng trước nó.
đó là phép liên kết :
phép thế ( nó ) và phép nối ( còn )