Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Công của cần trục sinh ra là:
\(A=P.h=1500.2=3000\) (J)
Công suất của cần trục là:
\(p=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000}{6}=500\) (W)
Bài 1.
\(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{57}{1,5}=38\)km/h
Chuyển động không đều
\(p=738mmHg=98391,9312Pa\)
Áp suất tại chân cột:\(p_2\)
Áp suất tương ứng với độ cao cột thủy ngân:
\(p=d\cdot h\Rightarrow p=\left(p_2-738\right)\cdot136000Pa\)
Đổi 738 mmHg =0,738 mHg
\(P=d_{Hg}.h=136000\cdot0,738=100368\left(Pa\right)\)
refer
Lực cản này tỉ lệ nghịch với vật (nghĩa là vật càng nặng thì lực cản càng nhỏ, vật dễ chìm) và tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt tiếp xúc với chất lỏng. Sức cản của nước thắng được trọng lượng của vật thì nó sẽ đẩy vật nổi lên, hoặc nổi lưng chừng. Rồi anh tớ còn đặt phép tính thể tích, trọng lượng gì đó để giải thích rõ hơn về về lực đẩy Acsimet của nước lên kim không thể thắng được trọng lượng riêng của nó nên nó chìm. Còn con tàu dù nặng hàng chục nghìn tấn nhưng rỗng bên trong, bề mặt tiếp xúc với nước lại lớn nên sức đẩy Acsimet lên tàu lớn, thắng được trọng lượng riêng nên tàu tất nhiên sẽ nổi.
Tham khảo:
-ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
-ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
bài nào z chị
bài đấy bạn nhé. Nãy mình có đăng bài mà đăng ko đc. Đề bài là chữa mực tím nhé!