Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Tại sao thả kim xuống nước thì chìm mà tàu lại nổi?
- Vì mặc dù tàu rất nặng nhưng do các tấm sắt tạo thành thể hơn kim có cùng trọng lực rất nhiều lần. Như vậy, thể tích của tàu ở trong nước tăng lên rất nhiều, lực đây nhờ vậy cũng tăng lên đến khi vượt qua trọng lực của tàu thì tàu sẽ nổi trên mặt nước.
bởi vì lực đẩy ac si met tác dụng lên con tàu lớn hơn trọng lượng của nó còn cây kim thì ngược lại
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
-Tại sao tàu thủy nặng hơn kim nhưng tàu lại nổi,kim lại chìm?
+ Kim làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm.
+ Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
refer
Lực cản này tỉ lệ nghịch với vật (nghĩa là vật càng nặng thì lực cản càng nhỏ, vật dễ chìm) và tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt tiếp xúc với chất lỏng. Sức cản của nước thắng được trọng lượng của vật thì nó sẽ đẩy vật nổi lên, hoặc nổi lưng chừng. Rồi anh tớ còn đặt phép tính thể tích, trọng lượng gì đó để giải thích rõ hơn về về lực đẩy Acsimet của nước lên kim không thể thắng được trọng lượng riêng của nó nên nó chìm. Còn con tàu dù nặng hàng chục nghìn tấn nhưng rỗng bên trong, bề mặt tiếp xúc với nước lại lớn nên sức đẩy Acsimet lên tàu lớn, thắng được trọng lượng riêng nên tàu tất nhiên sẽ nổi.