Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đầu bài 0,1 mol anđehit X kết hợp được với 0,2 mol H 2 . Vậy X có thể là :
- Anđehit no hai chức C n H 2 n ( C H O ) 2 hoặc
- Anđehit đơn chức có 1 liên kết đôi ở gốc C n H 2 n - 1 C H O .
1. Nếu X là C n H 2 n ( C H O ) 2 thì :
C n H 2 n ( C H O ) 2 + 4 A g N O 3 + 6 N H 3 + 2 H 2 O → C n H 2 n ( C O O N H 4 ) 2 + 4 N H 4 N O 3 + 4Ag↓
Số mol X = số mol Ag / 4 = 6,25. 10 - 2 (mol)
M C n H 2 n ( C H O ) 2 = 112 (g/mol) hay 14n + 2.29 = 112 ⇒ n = 3,86 (loại)
2. Nếu X là C n H 2 n - 1 C H O :
C n H 2 n - 1 C H O + 2 A g N O 3 + 3 N H 3 + H 2 O → C n H 2 n - 1 C O O N H 4 + 2 N H 4 N O 3 + 2Ag↓
Số mol X = Số mol Ag / 2 = 1,25. 10 - 1 (mol).
M C n H 2 n - 1 C H O = 56 (g/mol) ⇒ 14n + 28 = 56 ⇒ n = 2
CTPT: C 3 H 4 O
CTCT: C H 2 = C H - C H O propenal.
Đáp án B
Xử lí dữ kiện T: – Phần 2: naxit = 0,2 mol. Giả sử Z là CH3OH.
⇒ axit là HCOOH ⇒ nAg tạo ra do HCOOH = 0,4 mol = ∑nAg ⇒ vô lí!.
||⇒ Z có dạng RCH2OH (R khác H) ⇒ nRCHO = nAg ÷ 2 = 0,2 mol.
⇒ nH2O = nRCOOH + nRCHO = 0,4 mol. Lại có:
nRCH2OH dư + nRCOOH + nH2O = 2nH2 ⇒ nRCH2OH dư = 0,2 mol.
► Rắn khan gồm 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa và 0,4 mol NaOH.
⇒ R = 29 ⇒ Z là C3H7OH với số mol 0,6 × 3 = 1,8 mol = nKOH.
⇒ KOH dư 0,6 mol ⇒ Mmuối = (210 – 0,6 × 56) ÷ 1,8 = 98 (CH3COOK).
Este X là CH3COOC3H7 ⇒ X là propyl axetat
Đáp án D
nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức
+) Nếu X chứa hai chức axit thì MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76
+) Nếu X chứa hai chức ancol => X là C3H6(OH)2
Xét phản ứng đốt cháy Z ta có:
Tỉ lệ
Z có cùng CTPT trùng CTĐGN nên Z là
Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z là
=> Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2 => Z chứa hai nhóm chức COO
X tác dụng với Y nên Y không thể là phenol
=> Y là axit hai chức. Mặt khác, Y có vòng benzen => CY ≥ 8
Lại có CZ = Cx + 8 => Y là C6H4(COOH)2 và X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1
Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH
+) C6H5(COOH)2 có 3 đồng phân (o, m, p)
+) HO – C3H6 – R có 3 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3-CH(R)-CH2-OH
=> Z có 3.3 = 9 đồng phân
Đáp án A
Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.
∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol ⇒ mNaOH ban đầu = 0,6 gam.
Sơ đồ bài toán ta có:
BTKL ⇒ mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH ⇒ 0,09 gam H2O
Khi đốt D ta có sơ đồ:
Bảo toàn nguyên tố ⇒ nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol
Bảo toàn khối lượng ⇒ nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol
⇒ Bảo toàn nguyên tố O ⇒ nO/D = 0,03 mol
Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol
+ Vậy từ nA = 0,005 mol ⇒ CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).
● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi ⇒ A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.
+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3
⇒ Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H
Chất A là C n H 2 n + 2 - x ( O H ) x hay C n H 2 n + 2 O x
Theo phương trình:
Cứ (14n + 16x + 2) g A tạo ra n mol C O 2
Theo đầu bài:
Cứ 9,5g A tạo ra mol C O 2
Vậy (1)
Theo phương trình:
Cứ (14n + 16x + 2)g A tạo ra mol H 2
Theo đầu bài:
Cứ 11,40g A tạo ra mol H 2
Vậy (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) tìm được x = 2; n = 3.
Công thức phân tử chất A: C 3 H 8 O .
Công thức cấu tạo chất A:
(Propan-1,2-điol)
(Propan-1,3-điot)
Chọn A.
Theo các dữ kiện đề bài suy ra X là HO-C6H4-COO-C6H4-COOH
Các phát biểu trên đều đúng.
1 mol A tác dụng với lượng dư Cu(OH)2/NaOH thu được 2 mol kết tủa đỏ gạch ⇒ A là andehit 2 chức và anđehit fomic.
CTHH của A : CnH2n-2k(CHO)2
Xét đáp án A:\(\%C = \dfrac{12}{30}.100\% = 40\%\)(Không thỏa mãn)
Xét đáp án B :\(\%C = \dfrac{12.3}{72}.100\% = 50\% > 40\%\)(Thỏa mãn)
Xét đáp án C :\(\%C = \dfrac{12.4}{86}.100\% = 55,81\%>40\%\)(Thỏa mãn)
Xét đáp án D :\(\%C = \dfrac{12.2}{58}.100\% = 41,37\% > 40\%\)(Thỏa mãn)
Vậy,đáp án : B,C,D đúng
A tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong amoniac tạo ra Ag; vậy A có chức anđehit.
0,2 mol anđehit kết hợp với hiđro phải tạo ra 0,2 mol ancol B có công thức R ( C H 2 O H ) x
Theo phương trình 1 mol B tạo ra x/2 mol H 2
Theo đầu bài 0,2 mol B tạo ra 0,2 mol H 2
Vậy B là ancol hai chức và A là anđehit hai chức.
R ( C H O ) 2 + 4 A g N O 3 + 6 N H 3 + 2 H 2 O → R ( C O O N H 4 ) 2 + 4 N H 4 N O 3 + 4Ag↓
Số mol anđehit A = (x/4)số mol Ag
Khối lượng 1 mol A
R ( C H O ) 2 = 72
⇒ R = 72 - 2.29 = 14. Vậy R là C H 2
(propanđial)