Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí biên dương. Vị trí động năng bằng 3 lần thế năng ứng với x = ±0,5A
→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn
+ Từ hình vẽ, ta có T 6 = 1 30 → T = 0,2 s
→ Độ cứng của lò xo T = 2 π m k → 0 , 2 = 2 π 50.10 − 3 k → k = 50 N/m
Đáp án B
Ta có E d = 1 3 E t ⇒ x = ± 3 2 A trong một chu kì thời gian E d ≥ 1 2 E t là
∆ t = T 3 = 1 3 ⇒ t = 1 s
Kết hợp với
Tại t = 0 vật đi qua vị trí x = 3 2 A theo chiều dương. Biễu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn
Trong 1 chu kì đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 2 lần → tách 2016 = 2014 +2
Vậy tổng thời gian là ∆ t = t φ + 1007 T = 23 24 + 1007 = 1007 , 958 s
Đáp án B
Ta có E d = 1 3 E t → x = ± 3 2 A trong một chu kì khoảng thời gian E d ≥ E t 3 là Δ t = T 3 = 1 3 s → T = 1 s.
Kết hợp với: x A 2 + v ω A 2 = 1 v = ω x → x = 2 2 A
Tại t = 0, vật đi qua vị trí x = 3 2 A , theo chiều dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn
Trong một chu kì vật đi qua vị trí thoãn mãn yêu cầu bài toán 2 lần → tách 2016 = 2014 + 2
Vậy tổng thời gian là Δ t = t φ + 1007 T = 23 24 + 1007 = 1007 , 958 s
Đáp án D
Các vị trí động năng bằng 3 lần thế năng và bằng một phần ba lần thế năng tương ứng x 1 = ± A 2 x 2 = ± 3 2 A
→ Biễu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn
+ Tốc độ trung bình của vật v t b = S t = 3 2 A − A 2 T 6 − T 12 = 21 , 96 cm/s
+ Tại t=0, vật đi qua vị trí x = 3 2 A , theo chiều dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.
+ Trong một chu kì vật đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 2 lần → tách 2016 = 2014+2
Vậy tổng thời gian là
Đáp án B
1)X=4cos(2πt-\(\frac{\pi}{2}\)) cm
T=1s => \(\frac{ }{ }\)
t/T=2=>t=2T
Quay được 2 chu kì thi đi qua x=4 là 2 lần
T=2π√(l/g) = 2s
t/T= 4/2=2=>t=2T
1T có 4 lần Wt=Wđ => 2T= 8 lần