Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(sin\left(3x+\pi\right)=sin2x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\pi=2x+k2\pi\\3x+\pi=\pi-2x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\pi+k2\pi\\x=\dfrac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)
(Lưu ý rằng \(x=-\pi+k2\pi\) và \(x=\pi+k2\pi\) là giống nhau về bản chất nên khi ghi nghiệm ghi là \(-\pi+k2\pi\) cũng được mà \(\pi+k2\pi\) cũng được)
Vậy hãy sử dụng 1 phương pháp giải khác tối ưu hơn:
\(\Leftrightarrow2sin^22x=1\)
\(\Leftrightarrow1-2sin^22x=0\)
\(\Leftrightarrow cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\)
Với cách giải này thì nghiệm được gộp luôn
TXĐ: `D=RR\\{π/2+kπ ; -π/4 +kπ}`
Mà `-π/2+k2π` và `π/2+k2π \in π/2 +kπ`
`=>` Không nằm trong TXĐ.
k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được
Ví dụ:
\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).
Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị".
Ta có : \(f\left(2\right)=2a+b-6\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x-\sqrt{x+2}}{x^2-4}=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x^2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x+1}{\left(x+2\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)}=\dfrac{3}{16}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}x^2+ax+3b=4+2a+3b\)
H/s liên tục tại điểm x = 2 \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{16}=2a+3b+4=2a+b-6\)
Suy ra : \(a=\dfrac{179}{32};b=-5\) => t = a + b = 19/32 . Chọn C
👍🏻 Cách 1.
Như trên hình là số thứ tự các ghế
❤️ Trường hợp 1
Ghế có số lẻ là ghế các bạn nữ thì
G1 có 4 lựa chọn
G3 có 3 lựa chọn
G5 có 2 lựa chọn
G1 có 1 lựa chọn
Các ghế chẵn là nam
G2 có 4 lựa chọn
G4 có 3 lựa chọn
G6 có 2 lựa chọn
G8 có 1 lựa chọn
==> Với trường hợp 1 sẽ có
(4x3x2x1)x(4x3x2x1)=576 cách xếp
❤️ Trường hợp 2
Các ghế lẻ là nam và các ghế chẵn là nữ thì tương tự ta cũng có 576 cách xếp
=> Với cách 1 ta có
2x576=1152 cách xếp
Cách 2 xếp 2 bàn ngược lại với cách 1 thì ta cũng sẽ có
1152 cách xếp
=> Với 2 cách xếp + 4 trường hợp ta có
2x1152=2304 cách xếp
\(-cos6x-cos8x=-cos10x-cos12x\)
\(\Leftrightarrow cos8x-cos12x+cos6x-cos10x=0\)
\(\Leftrightarrow2sin10x.sin2x+2sin8x.2x=0\)
\(\Leftrightarrow sin2x\left(sin10x+sin8x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2sin9x.cosx.sin2x=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin9x=0\\sin2x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{9}\\x=\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)
P/s: có thể loại ngay các đáp án A, C, D do:
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{12}\\x=\dfrac{k\pi}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{12}\) (nghiệm \(\dfrac{k\pi}{4}\) là con của họ nghiệm \(\dfrac{k\pi}{12}\) khi thay \(k=3n\) vào \(\dfrac{k\pi}{12}\) ta sẽ được \(\dfrac{k\pi}{4}\))
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{6}\\x=k\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\dfrac{k\pi}{6}\) tương tự như trên
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{3}\\x=k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{3}\)
(Dòng khoanh đỏ ở dấu tương đương đầu tiên)Có nghĩa là chia cả hai vế cho \(\dfrac{5\pi}{3}\) ấy
(Dòng khoanh đỏ ở dấu tương đương thứ hai) Xét \(cos\pi x=\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\) (*)
Do \(-1\le cos\pi x\le1\)\(\Leftrightarrow-1\le\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\le1\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{11}{12}\le k\le\dfrac{3}{4}\) mà k nguyên \(\Rightarrow k=0\)
Thay k=0 vào (*)\(\Rightarrow cos\pi x=\dfrac{1}{10}\)
Làm tương tự với cái bên dưới \(-1\le\dfrac{1}{2}+k\dfrac{6}{5}\le1\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{4}\le k\le\dfrac{5}{12}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\\k=-1\end{matrix}\right.\)
Thay k=0 với k=-1 sẽ ra được \(\left[{}\begin{matrix}cos\pi x=\dfrac{1}{2}\\cos\pi x=-\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)
(Với mỗi \(cos\pi x\) sẽ nhận được hai họ nghiệm => Tổng tất cả là 6 họ nghiệm)
Vì \(cosx\in\left[-1;1\right]\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1\le\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\le1\left(1\right)\\-1\le\dfrac{1}{2}+k\dfrac{6}{5}\le1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\dfrac{11}{12}\le k\le\dfrac{9}{12}\Leftrightarrow k=0\Rightarrow cosx=\dfrac{1}{10}\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow-\dfrac{15}{12}\le k\le\dfrac{5}{12}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\\k=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\\cosx=-\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)
Số tập con của P là \(2^n\Rightarrow C\) là đáp án