Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta được thể hiện rõ nét nhất là dưới sự tác động của các quá trịnh ngoại lực (mài mòn, xâm thực, rửa trôi, vận chuyển, bồi tụ,…) thì các vật chất, bùn,… được vận chuyển về bồi tụ ở hạ lưu các con sông, tạo nên những đồng bằng rộng lớn như Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long,…
Đáp án C
Vật liệu bào mòn từ miền núi được sông ngòi vận chuyển-> bồi đắp thành tạo nên các đồng bằng.
=> Quá trình này thể hiện mối quan hệ nhân - quả giữa miền núi và đồng bằng
- Ý A là đặc điểm của đồng bằng và miền núi -> Sai
- Ý B: là thế mạnh của miền núi và đồng bằng -> Sai
- Ý D: là thể hiện dòng chảy của sông ngòi -> Sai
Chọn: C.
Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng là bằng chứng rõ nhất thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta.
Đây là câu trả lời mang tính chủ quan của mình. Bạn có thể tham khảo :
- Xâm thực mạnh ở miền núi :
+ Bề mặt địa hình bị chia cắt, nhiều nơi đất trơ sỏi đá.
+ Vùng núi có nhiều hang động, thung lũng khô
+ Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu
+ Đất trượt đá lỡ làm thành nón phóng vật ở chân núi
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng : hạ lưu sông Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm mét.
Đáp án: D
Giải thích: Nam Trung Bộ và Nam Bộ là miền có cấu trúc địa chất địa hình phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên và cao nguyên ba dan, đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển.
Đáp án B
Phương pháp loại trừ:
- Ý A: đồi núi giúp mở mang đồng bằng -> tác động tích cực -> Loại
- Ý B: ở miền Trung nước ta, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt dải đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, gây khăn cho giao thông bắc - nam, phát triển kinh tế.
=> Đúng
- Ý C: ngập lụt vùng đồng bằng chủ yếu là do mưa lớn + địa hình đồng bằng thấp -> Loại
- Ý D: hiện tượng bão, lũ, hạn hán không phải do địa hình miền núi gây ra -> Loại
=> Vậy tác động tiêu cực của địa hình miền núi là ăn lan ra sát biển, chia cắt đồng bằng (đồng bằng ven biển miền Trung)
Đáp án: B
Giải thích: Phương pháp loại trừ:
- Ý A: đồi núi giúp mở mang đồng bằng → tác động tiêu cực → Loại.
- Ý B: đồi núi chia cắt đồng bằng, khó khăn cho giao thông, phát triển KT → Đúng.
- Ý C: lũ lụt đồng bằng là do mưa lớn + địa hình thấp, không phải do địa hình miền núi gây nên → Loại.
- Ý D: gió mùa tây nam khô nóng là do bức chắn của dãy núi cao phía Tây gây nên → Loại.
Như vậy, tác động tiêu cực của địa hình miền núi là chia cắt đồng bằng (đồng bằng ven biển miền Trung).
Đáp án: C
Giải thích: Mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta được thể hiện rõ nét nhất là dưới sự tác động của các quá trịnh ngoại lực (mài mòn, xâm thực, rửa trôi, vận chuyển, bồi tụ,…) thì các vật chất, bùn,… được vận chuyển về bồi tụ ở hạ lưu các con sông, tạo nên những đồng bằng rộng lớn như Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long,…