K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca       B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K        D. Cu, Mg, Zn

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b. Dung dịch AgNO3

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
 

16 tháng 9 2021

a) 

4Na + O2 ---to→ 2Na2O

Na2O + H2O → 2NaOH

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3

CaCO3 ---to→ CaO + CO2

CO2 + NaOH → NaHCO3 

NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O

Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4

16 tháng 9 2021

b) 

S + O2 ---to→ SO2

2SO2 + O2 ---to(V2O5)→ 2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O

CuSO4 + FeCl2 → CuCl2 + FeSO4

FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4

Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaCl2

2Fe(OH)3 ---to→ Fe2O3 + 3H2O

 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Câu 19. Cho các chất : CH3OH,  C2H5COOH,  C2H4(OH)2 ,   OH-CH2-CH2COOH, CH2=CH-COOH. Có bao nhiêu chất phản ứng với Na?  A. 2 B. 3  C. 4  D. 5 Câu 20. Chất không phản ứng với NaOH là: A. HCl B. CH3COOC2H5 C. C2H5OH D. CH3COOH Câu 21. Thả đá vôi vào giấm ăn có hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? đá vôi không tan đá vôi tan ra và có chất rắn mới xuất hiện đá vôi tan ra và có chất khí không màu không mùi bay lên  đá vôi tan ra tạo dung dịch trong...
Đọc tiếp

Câu 19. Cho các chất : CH3OH,  C2H5COOH,  C2H4(OH)2 ,   OH-CH2-CH2COOH, CH2=CH-COOH. Có bao nhiêu chất phản ứng với Na?  

A. 2 

B. 3  

C. 4  

D. 5 

Câu 20. Chất không phản ứng với NaOH là: 

A. HCl 

B. CH3COOC2H5 

C. C2H5OH 

D. CH3COOH 

Câu 21. Thả đá vôi vào giấm ăn có hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? 

đá vôi không tan 

đá vôi tan ra và có chất rắn mới xuất hiện 

đá vôi tan ra và có chất khí không màu không mùi bay lên  

đá vôi tan ra tạo dung dịch trong suốt, không tạo chất rắn và chất khí 

Câu 22.  Chất nào sau đây thuộc loại este?  

A. C6H6 

B. CH3COOC2H5 

C. C2H5OH 

D. CH3COOH 

Câu 23: Cho 72g axit axetic tác dụng với 69g rượu etylic thu được 66 gam etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng: 

A. 60% B. 45% C. 72,5% D. 62,5% 

1
1 tháng 3 2022

Spam câu hỏi thì.....lung tung, vớ va vớ vẩn 

Cái c------c.

Câu 21: Dãy nào gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđrô?A. K, Na, Mg.              B. K, Na, Ba.                C. Li, Ca, Al.  D. Cu, Ag, Fe.Câu 22: Nhận biết hai dung dịch Na2CO3 và MgCl2 đựng riêng trong các lọ mất nhãn có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?A. HCl.                        B. KCl.                         C. NaCl.                 D. K2SO4.Câu...
Đọc tiếp

Câu 21: Dãy nào gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđrô?

A. K, Na, Mg.              B. K, Na, Ba.                C. Li, Ca, Al.  D. Cu, Ag, Fe.

Câu 22: Nhận biết hai dung dịch Na2CO3 và MgCl2 đựng riêng trong các lọ mất nhãn có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?

A. HCl.                        B. KCl.                         C. NaCl.                 D. K2SO4.

Câu 23: Ngâm một lá kẽm trong 32 gam dung dịch CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.

A. mZn = 1,3 gam.         B. mZn = 3,2 gam.          C. mZn = 1,6 gam. D. mZn = 10 gam.

Câu 24: Nhận biết hai dung dịch muối NaCl và BaCl2 đựng riêng trong các lọ mất nhãn có thể dùng dung dịch chất nào sau đây?

A. NaOH.                     B. H2SO4.                     C. HCl.                      D. KCl.

Câu 25: Kim loại nào dưới đây được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay?

A. Na.                          B. Fe.                           C. Al.                           D. K.

Câu 26: Thành phần chính của axit dạ dày là axit clohiđric (HCl). Nồng độ HCl ở dạ dày của người khỏe mạnh dao động khoảng 0,0001  0,001 mol/l. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, thừa axit dạ dày có thể dẫn đến viêm loét, xuất huyết dạ dày… Để làm giảm lượng HCl có dư trong dạ dày, người ta dùng hóa chất nào sau đây?

A. NaHCO3.                 B. NaCl.                       C. NaOH.                D. BaCl2.

Câu 27: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu và Zn trong hỗn hợp lần lượt là:

A.  61,9% và 38,1%.          C. 65% và 35%.

B.  38,1% và 61,9%.          D. 35% và 65%.

Câu 28: Để hòa tan hoàn toàn 4,48 gam Fe phải dùng vừa đủ V ml hỗn hợp dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 0,75M. Tìm giá trị của V.

A. V = 100 ml.              B. V = 125 ml.              C. V = 80 ml. D. V = 448 ml.

Câu 29: Cho 100 gam dung dịch chứa 0,2 mol Na2SO4 tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch BaCl2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau khi lọc bỏ kết tủa.

A.   C%BaCl2 =11,7% C. C%NaCl =7,63%

B.   C%NaCl =15,25%          D. C%BaCl2 =5,85%

Câu 30: Cho 8,1 gam bột Al vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng m gam. Tìm m.

A.  m = 16 gam.       C. m = 50 gam.

B.  m = 19,062 gam.          D. m = 85,065 gam.

1
8 tháng 12 2021

Câu 21: Dãy nào gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđrô?

A. K, Na, Mg.              B. K, Na, Ba.                C. Li, Ca, Al.  D. Cu, Ag, Fe.

Câu 22: Nhận biết hai dung dịch Na2CO3 và MgCl2 đựng riêng trong các lọ mất nhãn có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?

A. HCl.                        B. KCl.                         C. NaCl.                 D. K2SO4.

Câu 23: Ngâm một lá kẽm trong 32 gam dung dịch CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.

A. mZn = 1,3 gam.         B. mZn = 3,2 gam.          C. mZn = 1,6 gam. D. mZn = 10 gam.

Câu 24: Nhận biết hai dung dịch muối NaCl và BaCl2 đựng riêng trong các lọ mất nhãn có thể dùng dung dịch chất nào sau đây?

A. NaOH.                     B. H2SO4.                     C. HCl.                      D. KCl.

Câu 25: Kim loại nào dưới đây được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay?

A. Na.                          B. Fe.                           C. Al.                           D. K.

Câu 26: Thành phần chính của axit dạ dày là axit clohiđric (HCl). Nồng độ HCl ở dạ dày của người khỏe mạnh dao động khoảng 0,0001  0,001 mol/l. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, thừa axit dạ dày có thể dẫn đến viêm loét, xuất huyết dạ dày… Để làm giảm lượng HCl có dư trong dạ dày, người ta dùng hóa chất nào sau đây?

A. NaHCO3.                 B. NaCl.                       C. NaOH.                D. BaCl2.

Câu 27: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu và Zn trong hỗn hợp lần lượt là:

A.  61,9% và 38,1%.          C. 65% và 35%.

B.  38,1% và 61,9%.          D. 35% và 65%.

Câu 28: Để hòa tan hoàn toàn 4,48 gam Fe phải dùng vừa đủ V ml hỗn hợp dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 0,75M. Tìm giá trị của V.

A. V = 100 ml.              B. V = 125 ml.              C. V = 80 ml. D. V = 448 ml.

Câu 29: Cho 100 gam dung dịch chứa 0,2 mol Na2SO4 tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch BaCl2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau khi lọc bỏ kết tủa.

A.   C%BaCl=11,7% C. C%NaCl =7,63%

B.   C%NaCl =15,25%          D. C%BaCl2 =5,85%

Câu 30: Cho 8,1 gam bột Al vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng m gam. Tìm m.

A.  m = 16 gam.       C. m = 50 gam.

B.  m = 19,062 gam.          D. m = 85,065 gam.

Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     A. Na                          B. K                            C. Li                            D. CaCâu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó...
Đọc tiếp

Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     

A. Na                          B. K                            C. Li                            D. Ca

Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là           A.F                              B.N                             C.O                             D.Cl

Câu 3: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất với oxi là X2O. Trong đó X chiếm 74,2% theo khối lượng. Xác định nguyên tố X                    A.Li                             B.K                             C.Na                           D.Ca

Câu 4: Hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH4 . Oxit cao nhất của R chứa 53,3% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là                        A.C                             B.N                             C.Si                             D.S

Câu 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong đó % theo khối lượng của R và oxi bằng nhau. Nguyên tố đó là         

A.S                              B.N                             C. C                            D.Cl

Câu 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức MO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố M                 A.S                              B.Cl                             C.P                              D.N

Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 91,17% R theo khối lượng. Nguyên tố R là                    A.P                              B.N                             C.S                  D.Cl

Câu 8: Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O7 . Sản phẩm khí của X với hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng.

a/ Số hiệu nguyên tử của X.

b/ Tìm X

c/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)  

Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng.

a/ Tìm nguyên tố R

b/ Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)  

0
Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     A. Na                          B. K                            C. Li                            D. CaCâu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là           A.F                              B.N                            ...
Đọc tiếp

Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     

A. Na                          B. K                            C. Li                            D. Ca

Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là           A.F                              B.N                             C.O                             D.Cl

Câu 3: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất với oxi là X2O. Trong đó X chiếm 74,2% theo khối lượng. Xác định nguyên tố X                    A.Li                             B.K                             C.Na                           D.Ca

Câu 4: Hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH4 . Oxit cao nhất của R chứa 53,3% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là                        A.C                             B.N                             C.Si                             D.S

Câu 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong đó % theo khối lượng của R và oxi bằng nhau. Nguyên tố đó là         

A.S                              B.N                             C. C                            D.Cl

Câu 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức MO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố M                 A.S                              B.Cl                             C.P                              D.N

Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 91,17% R theo khối lượng. Nguyên tố R là                    A.P                              B.N                             C.S                  D.Cl

Câu 8: Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O7 . Sản phẩm khí của X với hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng.

a/ Số hiệu nguyên tử của X.

b/ Tìm X

c/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)  

Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng.

a/ Tìm nguyên tố R

b/ Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)  

5

Câu 8.

Oxit cao nhất của X là \(X_2O_7\)

Hợp chất của X với H là \(XH\)

Ta có: \(\%H=\dfrac{1}{X+1}\cdot100\%=2,74\%\Rightarrow X=35,5\)đvC

X là \(Clo\)

Clo nằm trong ô thứ 17, chu kì 3, nhóm halogen

9 tháng 2 2022

Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     

A. Na                          B. K                            C. Li                            D. Ca

----

Đặt: CTTQ là X2O

Vì:

 \(\%m_O=25,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{16+2M_X}.100\%=25,8\%\\ \Leftrightarrow M_X=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X:Natri\left(Na=23\right)\)

=> Chọn A

Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là           A.F                              B.N                             C.O                             D.Cl

---

CTTQ: HA

Vì: 

\(\%m_A=97,26\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{M_A+1}.100\%=97,26\%\\ \Leftrightarrow M_A=35,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Clo\left(Cl=35,5\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)

 

Câu 1: Kim loại nào tan được trong nước ở ngay nhiệt độ thường và giải phóng khí hiđro? A. Zn B. Na C. Mg D. CuCâu 2: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:A. Cu, Ca, K, Ba B. Zn, Li, Na, Cu C. Ca, Mg, Li, Zn D. K, Na, Ca, BaCâu 3: Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất:A. Cu B. Al C. Pb D. BaCâu 4: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học...
Đọc tiếp

Câu 1: Kim loại nào tan được trong nước ở ngay nhiệt độ thường và giải phóng khí hiđro? 

A. Zn B. Na C. Mg D. Cu

Câu 2: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

A. Cu, Ca, K, Ba B. Zn, Li, Na, Cu C. Ca, Mg, Li, Zn D. K, Na, Ca, Ba

Câu 3: Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất:

A. Cu B. Al C. Pb D. Ba

Câu 4: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?

A. K,Mg,Cu,Al,Zn B. Cu, K, Mg, Al, Zn C. Cu,Zn,Al,Mg,K D. Mg, Cu,K, Al, Zn Câu 5: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều hoạt động hoá học giảm dần:

A. Ag, K, Fe, Zn, Cu, Al.

B. Al, K, Fe, Cu, Zn, Ag.

C. K, Fe, Zn, Cu, Al, Ag.

D. K, Al, Zn, Fe, Cu, Ag.

Câu 6: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo tính hoạt động hóa học giảm dần?

A. K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Ag, Au.

B. K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Au, Ag.

C. K, Na, Ca, Al, Mg, Zn, Fe, Sn, Pb, Au, Ag.

D. K, Na, Ca, Mg, Al, Fe, Zn, Sn, Pb, Ag, Au.

Câu 7: Cho các kim loại: Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?

A. Na; Al; Zn; Fe; Sn; Pb; Cu; Ag.

B. Al; Na; Zn; Fe; Pb; Sn; Al; Na.

C. Ag; Cu; Pb; Sn; Fe; Zn; Al; Na.

D. Ag; Cu; Sn; Pb; Fe; Zn; Al; Na.

Câu 8: Dãy kim loại không phản ứng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng?

A. Zn; Fe; Al B. Cu; Zn; Mg C. Cu; Ag; Hg D. Ba; Au; Pt

Câu 9: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra chất khí. X là kim loại nào?

A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A, B, C đúng

Câu 10: Cho các cặp sau, cặp nào xảy ra phản ứng:

A. Cu + ZnCl2 B. Zn + CuCl2 C. Ca + ZnCl2 D. Zn + ZnCl2

Câu 11: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

A. Cu, Ca, K, Ba B. Zn, Li, Na, Cu C. Ca, Mg, Li, Zn D. K, Na, Ca, Ba

Câu 12: Caùc nhoùm kim loaïi naøo sau ñaây phaûn öùng vôùi HCl sinh ra khí H2:

A. Fe, Cu, K, Ag, Al, Ba

B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K

C. Mg, K, Fe, Al, Na

D. Zn, Cu, K, Mg, Ag, Al, Ba

Câu 13: Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2

B. NaOH, CuO, Ag, Zn

C. Mg(OH)2,CaO, K2SO3, NaCl

D. Al, Al2O3,Fe(OH)2,BaCl2

Câu 14: Các nhóm kim loại nào cho dưới đây thoả mãn điều kiện tất cả các kim loại đều tác dụng với dd axit HCl: 

A. Fe, Al, Ag, Zn, Mg

B. Al, Fe, Au, Mg, Zn

C. Fe, Al, Ni, Zn, Mg

D. Zn, Mg, Cu, Al, Ag

Câu 15: Các nhóm kim loại nào cho dưới đây thoả mãn điều kiện tất cả các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng:

A. Fe, Al, Ag, Zn, Mg

B. Al, Fe, Au, Mg, Zn

C. Fe, Al, Ni, Zn, Mg

D. Cả 2 nhóm A và C đều phản ứng

Câu 16: Hãy xem xét các cặp chất sau đây,cặp chất nào có phản ứng? Không có phản ứng?

A. Al và khí Clo

B. Al và HNO3 đặc nguội

C. Fe và H2SO4 đặc nguội

D. Fe và dung dịch Cu(NO3)2

Câu 17: Nhôm và sắt không phản ứng với:

A . Dung dịch ba z ơ.

B, Dung dịch HCl.

C. HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.

D. HNO3 đặc, nóng.

Câu 18: Cho các cặp sau, cặp nào xảy ra phản ứng:

A. Cu + HCl

B. Al + H2SO4 ñaëc nguoäi

C. Al + ZnCl2

D. Fe + H2SO4 ñaëc nguoäi

Câu 19: Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch:

A. AlCl3

B. Cu(NO3)2

c. AgNO3

D. FeCl2

Câu 20: Muối sắt (III) được tạo thành khi cho sắt tác dụng với:

A. khí Cl2 (to cao) B. H2SO4 loãng C. CuSO4 D. HCl

Câu 21: Phản ứng hóa học nào dưới đây không xảy ra?

A. Mg + HCl  B. Pb + CuSO4  C. K + H2O  D. Ag và Al(NO3)3 

Câu 22: Kim loại Al tác dụng được với dung dịch: A. Mg(NO3)2 B. Ca(NO3)2 C. KNO3 D. Cu(NO3)2 Câu 23: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại: A. Al, Zn, Fe B. Zn, Pb, Au C. Mg, Fe, Ag D. Na, Mg, Al Câu 24: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Pb(NO3)2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 25: Hợp chất MgSO4 có tên gọi đúng là: A. Magie sunfit B. Magie sunfat C. Magie sunfurơ D. Magie sunfua Câu 26: Hiện tượng gì xảy ra khi cho một thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng? A. Thanh đồng tan, khí không màu thoát ra. B. Thanh đồng tan, dung dịch chuyển màu xanh lam. C. Không có hiện tượng gì. D. Xuất hiện kết tủa trắng. Câu 27: Cho đinh sắt sạch vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: A. Có khí bay lên, tạo kết của đỏ gạch. B. Đinh sắt bị mòn, có kết tủa đỏ gạch bám trên đinh sắt. C. Màu xanh nhạt dần, đinh sắt mòn, có kết tủa đỏ gạch. D. Không có hiện tượng gì. Câu 28: Ngâm một lá sắt (đã dược làm sạch) vào dung dịch CuSO4. Câu trả lời đúng là: A. Màu xanh nhạt dần. B. Có kim loại màu đỏ gạch bám trên lá sắt. C. Lá sắt bị tan ra. D. Kết hợp A, B, C. Câu 29: Cho 6,5 gam kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là: A. 13,6 gam B. 1,36 gam C. 20,4 gam D. 27,2 gam Câu 30: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dd axit sunfuric. Thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít Câu 31: Hòa tan 16,2 gam nhôm vào dung dịch H2SO4 dư. Khối lượng muối khan thu được là: A. 102,6 gam B. 150 gam C. 145 gam D. 130,5 gam Câu 32: Trung hòa 200 ml dd H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 100 gam B. 80 gam C. 90 gam D. 150 gam Câu 33: Cho 26 gam FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH 10%. Khối lượng dung dịch NaOH đem dùng là: A. 192 gam B. 19,2 gam C. 30,2 gam D. 20 gam Câu 34: Cho 26 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4. Nồng độ phầm trăm của H2SO4 đem dùng là: A. 19,6% B. 15% C. 20% D. 25,6% Câu 35: Hòa tan 14 gam sắt vào 100 gam dd HCl vừa đủ. Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng là: A. 7,5% B. 8% C. 18,25% D. 10%

0