Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Cho Ba(OH)2 vào muối Al sẽ có 2TH sau:
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
Al3+ + 3OH– → Al(OH)3↓
→ nAl(OH)3 = nAl3+ → nAl(OH)3 = xn + 0,04n
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
Al3+ + 3OH– → Al(OH)3↓
(xn + 0,04n)→ 3(xn + 0,04n) (xn + 0,04n)
Al(OH)3 + OH– → AlO2– + 2H2O
0,952 – 3(xn + 0,04n) ←0,952
→ nAl(OH)3 = 4xn + 0,16n – 0,952
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4,hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa xanh. B. Xuất hiện kết tủa trắng,khí thoát ra. C. sủi bọt khí. D. .Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Kết tủa là \(Cu\left(OH\right)_2\downarrow\) màu xanh.
Nếu TH chỉ nhỏ vài giọt NaOH thì cho mình hỏi bản thân dung dịch CuSO4 đã màu xanh lam rồi, khi cho NaOH vô dung dịch muối Cu theo lý thuyết thì tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lơ. Hai màu này cũng khá giống nhau thì sao nhận biết đc :v
PTHH: \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
a) Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{320\cdot20\%}{160}=0,4\left(mol\right)=n_{Cu\left(OH\right)_2}\) \(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,4\cdot98=39,2\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=0,8mol\) \(\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{0,8\cdot40}{10\%}=320\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,4mol\) \(\Rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,4\cdot142=56,8\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddNaOH}+m_{ddCuSO_4}-m_{Cu\left(OH\right)_2}=600,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{56,8}{600,8}\cdot100\%\approx9,45\%\)
a)
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
$n_{BaCl_2} = 0,1 < n_{H_2SO_4} = 0,2$ nên $H_2SO_4$ dư
$n_{BaSO_4} = n_{BaCl_2} = 0,1(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,1.233 = 23,3(gam)$
b)
A gồm :
$HCl : 0,1.2 = 0,2(mol)$
$H_2SO_4\ dư : 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)$
$V_{dd} = 0,1 + 0,1= 0,2(lít)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
c)
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$n_{NaOH} = 2n_{H_2SO_4\ dư} = 0,2(mol)$
$m_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,2.40}{15\%} = 53,33(gam)$
Bài 1:
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Na}=n_{Na_2O}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ a.m_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\\ b.C_{MddA}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\\ C\%_{ddA}=\dfrac{0,4.40}{500.1,2}.100\approx2,667\%\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{m_{dd}.C\%}{M}=\dfrac{200.16\%}{40}=0,8\left(mol\right)\)
Có: \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=4\)
=> Phản ứng tạo muối Na2CO3
PT:
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
0,2. 0,4 0,2
=> dd sau phản ứng có những chất tan là:
\(\left\{{}\begin{matrix}Na_2CO_3:0,2\left(mol\right)\\NaOH:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
mdd spu=0,2.44+200=208,8(g)
\(\%m_{NaOH}=\dfrac{0,4.40}{208,8}.100\%=7,66\%\\\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,2.106}{208,8}.100\%=10,15\% \)
Câu 1:
nAl= 0,1(mol)
PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
nAlCl3= nAl=0,1(mol)
-> mAlCl3= 133,5 x 0,1= 13,35(g)
mddAlCl3= mAl + mddHCl - mH2 = 2,7 + 200 - 3/2 x 0,1 x 2= 202,4(g)
C%ddAlCl3= (13,35/202,4).100= 6,596%