Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxygen có tính chất nào sau đây? *
1/1
Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Ở điều kiện thường oxygen là khi không máu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khi, không duy trị sự cháy.
Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự chảy và sự sống.
Khí nào sau đây làm cho than hồng bùng cháy? *
0/1
Carbon dioxide.
Oxygen.
Hơi nước.
Nitrogen
Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường? *
1/1
Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp.
Không khí có mùi khó chịu.
Mưa acid, bầu trời bị sương mù cả ban ngày.
Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá.
Trong một số đám cháy, đôi khi ta có thể dùng một tấm chăn to, dày và nhúng nước để dập lửa nhằm *
0/1
Ngăn đám cháy tiếp xúc với oxygen.
Tăng diện tích tiếp xúc giữa oxygen và chất cháy.
Lấy chất cháy đi.
Cung cấp thêm nhiệt.
Trong không khí, nitrogen chiếm khoảng bao nhiêu phần về thể tích? *
0/1
78%
21%
1%
38%
Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí? *
0/1
Tưới nước cho cây trồng.
Bón phân tươi cho cây trồng,
Phun thuốc trừ sâu đế phòng sâu bọ phá hoại cây trồng.
Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.
Tính chất vật lí của chất là: *
0/1
Có sự tạo thành chất mới.
Không tạo thành chất mới.
Chất bị đốt cháy.
Chất bị phân hủy.
Nhà bạn An bị cúp điện nên bạn dùng nến để thắp sáng, sau đó bạn An nhận thấy nến của mình bị chảy ra, để một thời gian thì phần nến đã chảy bị đông lại. Bằng kiến thức đã học, em hãy cho ở hiện tượng trên có quá trình chuyển thể nào xảy ra *
0/1
Sự nóng chảy – sự đông đặc
Sự nóng chảy – sự bay hơi
Sự động đặc – Sự ngưng tụ
Sự bay hơi – Sự sôi
Sự bay hơi là quá trình: *
0/1
Chuyển từ thể khí sang thể lỏng của chất.
Chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.
Chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.
Chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là *
0/1
vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
Phương tiện giao thông nào sau đây không gây hại cho môi trường không khí? *
0/1
Xe đạp.
Ô tô.
Tàu hoả.
Máy bay.
Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây hại cho môi trường không khí? *
0/1
Sản xuất nhiệt điện.
Du lịch
Sản xuất phần mềm tin học.
Giao thông vận tải.
Đặc điểm cơ bản của thể lỏng: *
0/1
các hạt liên kết chặt chẽ, hình dạng không xác định, khó bị nén.
các hạt liên kết chặt chẽ, hình dạng xác định, khó bị nén.
các hạt liên kết không chặt chẽ, hình dạng không xác định, khó bị nén.
các hạt liên kết không chặt chẽ, hình dạng xác định, khó bị nén.
Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? *
1/1
Chất khí, không màu.
Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide).
Không mùi, không vị.
Tan rất ít trong nước.
Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? *
0/1
Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
Đường mía, muối ăn, con dao.
Con dao, đôi đũa, muối ăn.
Nhôm, muối ăn, đường mía.
Em hãy cho biết xăng ở nhiệt độ bình thường thì tồn tại ở thể nào? *
0/1
Thể rắn
Thể lỏng
Không thể xác định được
Thể khí
Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất? *
1/1
Thuỷ điện.
Điện mặt trời.
Điện gió.
Nhiệt điện
TL:
D ( CO2 dập tắt sự cháy , O2 duy trì sự cháy)
_HT_
TL :
D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là Oxygen, khi làm tắt nến là carbon dioxide
_HT_
Để phân biệt 2 khí oxygen và carbon dioxide thì người ta dùng cách nào sau đây ?
A. Quan sát màu sắc 2 khí đó.
B. Ngửi mùi 2 khí đó
C. Cho que đóm đang cháy vào 2 khí đó, khí nào làm que đóm bùng cháy to hơn thì đó là khí oxygen, khí làm đóm tắt là khí carbon đioxide.
D. Sục 2 khí vào nước để quan sát tính tan, tan nhiều là oxygen và tan ít là carbon đioxide.
Để phân biệt 2 khí oxygen và carbon dioxide thì người ta dùng cách nào sau đây ?
A. Quan sát màu sắc 2 khí đó.
B. Ngửi mùi 2 khí đó
C. Cho que đóm đang cháy vào 2 khí đó, khí nào làm que đóm bùng cháy to hơn thì đó là khí oxygen, khí làm đóm tắt là khí carbon đioxide.
D. Sục 2 khí vào nước để quan sát tính tan, tan nhiều là oxygen và tan ít là carbon đioxide.
Đưa que đóm đang cháy vào các lọ chứ khí trên:
- Nếu que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn thì lọ đó chứa khí oxi
- Ở lọ còn lại là nito làm que đóm vụt tắt
Bạn tham khảo:
Để phân biệt bình chứa khí Oxygen và bình chứa khí Nito các bạn có thể sử dụng cách thức đơn giản sau: Sử dụng que đóm
Đưa que đóm đang cháy vào các lọ chứa khí trên:
+ Bình nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt là bình chứa khí oxygen
+ Bình nào làm tắt que đóm đang cháy là bình chứa khí Nito
A
A. Khí oxygen cần thiết cho sự cháy