Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21. Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch.
C. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm.
D. Quyền được học tập dạy dỗ.
Câu 22. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình là:
A. Tôn trọng, kính yêu, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
B. Gây gổ, đánh cãi với anh/chị/em.
C. Nói dối ông bà mua đồ dùng học tập để xin tiền đi chơi.
D. Không giúp đỡ cha mẹ công việc nhà.
Câu 23. Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ của P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo mật thông tin.
B. Quyền được giáo dục.
C. Quyền được khai sinh, có quốc tịch.
D. Quyền được chăm sóc.
Câu 24. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được bảo vệ và chăm sóc trẻ em?
A. Gia đinh chăm sóc, tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ phát triển.
B. Xây dựng tổ chức giúp đỡ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa.
C. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
D. Bảo vệ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em.
Câu 25. Câu nào dưới đây thể hiện quyền trẻ em?
A. Trẻ người non dạ.
B. Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn, biết ngủ, học hành là ngoan.
C. Trẻ lên ba cả nhà học nói.
D. Trẻ non dễ uốn.
Câu 1: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A,B,C.
Câu 2: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm những quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục.
D. Cả A,B,C.
Câu 3 : Biểu hiện của quyền được bảo vệ là?
A. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.
B. Trẻ em được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.
C. Trẻ em được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.
D. Cả A,B,C.
Câu 4 : Biểu hiện của quyền được chăm sóc là?
A. Trẻ em được sống chung với bố mẹ.
B. Trẻ em được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
C. Trẻ em tàn tật được giúp đỡ trong việc phục hồi chức năng.
D. Cả A,B,C.
Câu 5: Biểu hiện của quyền được giáo dục là?
A. Trẻ em được đi học.
B. Trẻ em được tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí.
C. Trẻ em được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.
D. Cả A,B,C
Câu 6: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đạp học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục.
D. Cả A,B,C.
Câu 7: Vì D là con riêng của chồng nên mẹ D không cho D đi học, chỉ cho E là con chung của D và chồng đi học. Việc làm đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục.
D. Cả A,B,C.
Câu 8: Người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em là?
A. Cha mẹ.
B. Người đỡ đầu.
C. Người giúp việc.
D. Cả A,B.
Câu 9: Trẻ em là người bao nhiêu tuổi?
A. Dưới 12 tuổi.
B. Dưới 14 tuổi.
C. Dưới 16 tuổi.
D. Dưới 18 tuổi.
Câu 10: Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ của P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục.
D. Cả A,B,C.
Câu 11: Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước
Câu 12: Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch
C. Quyền được học tập dạy dỗ
D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm
Câu 13: Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây?
A. Quyền được chăm sóc
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được vui chơi giải trí
D. Quyền được bảo vệ
Câu 14: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em:
A. Quyền được chăm sóc
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được bảo vệ
D. Quyền được sống chung với ba mẹ
Câu 15: Trẻ em là người bao nhiêu tuổi?
A. Dưới 12 tuổi.
B. Dưới 14 tuổi
C. Dưới 16 tuổi
D. Dưới 18 tuổi.
Câu 16: Các hành vi nào vi phạm quyền được bảo vệ và chăm sóc trẻ em
A. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
B. Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.
C. Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà không được sự đồng ý của trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên và của cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em.
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 17: Quyền của trẻ em :
A. Quyền bí mật đời sống riêng tư
B. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
C. Quyền về tài sản
D. Tất cả đáp án đúng
Câu 18 : Môi trường bao gồm các yếu tố nào dưới dây ?
A. Ngôi nhà.
B. Rừng.
C. Rác thải.
D. Cả A,B,C.
Câu 19 : Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là?
A. Tài nguyên thiên nhiên.
B. Thiên nhiên.
C. Tự nhiên.
D. Môi trường.
Câu 20: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là?
A. Tài nguyên thiên nhiên.
B. Thiên nhiên.
C. Tự nhiên.
D. Môi trường.
Câu 21: Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đó là?
A. Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa.
B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống.
C. Tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
D. Cả A,B,C.
Câu 22: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền?
A. 1.000.000đ – 2.000.000đ.
B. 2.000.000đ – 3.000.000đ.
C. 3.000.000đ – 4000.000.đ.
D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.
Câu 23: Hành động nào là bảo vệ môi trường?
A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định.
B. Trồng cây xanh.
C. Không sử dụng túi nilong.
D. Cả A,B,C.
Câu 24: Hành động nào là phá hủy môi trường?
A. Đốt túi nilong.
B. Chặt rừng bán gỗ.
C. Buôn bán động vật quý hiếm.
D. Cả A,B,C.
Câu 25: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?
A. Chính quyền địa phương.
B. Trưởng thôn.
C. Trưởng công an xã.
D. Gia đình.
“Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em? *
A. Quyền được tham gia
B. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được giáo dục
D. Quyền được bảo vệ
“Trẻ em được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em? *
A. Quyền được giáo dục
B. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được tham gia
D. Quyền được bảo vệ
Học sinh cần thực hiện bổn phận gì đối với đất nước? *
A. Thường xuyên uống rượu bia, hút thuốc
B. Xả rác bừa bãi, phá hoại của công
C. Tham gia nghĩa vụ quân sự
D. Tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật
Yêu cầu đặt ra khi lập kế hoạch là gì? *
A. Chỉ cần lập kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác
B. Phải lập kế hoạch chi tiết đến từng phút trong ngày
C. Chỉ cần có kế hoạch nghỉ ngơi, không cần các kế hoạch khác
D. Đảm bảo cân đối giữa các nhiệm vụ: học tập, nghỉ ngơi, giúp gia đình
Việc làm nào thể hiện lối sống và làm việc không có kế hoạch của học sinh? *
A. Phụ giúp bố mẹ trong thời gian rảnh rỗi
B. Dành một tiếng mỗi ngày để thư giãn, giải trí
C. Tranh thủ ăn sáng trong giờ học
D. Lên thư viện đọc sách vào buổi chiều không phải lên lớp
“Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em? *
A. Quyền được bảo vệ
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được chăm sóc
D. Quyền được phát triển
“Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em? *
A. Quyền được tham gia
B. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được giáo dục
D. Quyền được bảo vệ
“Trẻ em được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em? *
A. Quyền được giáo dục
B. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được tham gia
D. Quyền được bảo vệ
Học sinh cần thực hiện bổn phận gì đối với đất nước? *
A. Thường xuyên uống rượu bia, hút thuốc
B. Xả rác bừa bãi, phá hoại của công
C. Tham gia nghĩa vụ quân sự
D. Tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật
Yêu cầu đặt ra khi lập kế hoạch là gì? *
A. Chỉ cần lập kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác
B. Phải lập kế hoạch chi tiết đến từng phút trong ngày
C. Chỉ cần có kế hoạch nghỉ ngơi, không cần các kế hoạch khác
D. Đảm bảo cân đối giữa các nhiệm vụ: học tập, nghỉ ngơi, giúp gia đình
Việc làm nào thể hiện lối sống và làm việc không có kế hoạch của học sinh? *
A. Phụ giúp bố mẹ trong thời gian rảnh rỗi
B. Dành một tiếng mỗi ngày để thư giãn, giải trí
C. Tranh thủ ăn sáng trong giờ học
D. Lên thư viện đọc sách vào buổi chiều không phải lên lớp
“Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em? *
A. Quyền được bảo vệ
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được chăm sóc
D. Quyền được phát triển
1. Cha, mẹ, người giám hộ, các cơ quan thông tin đại chúng, cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, cơ sở dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có trách nhiệm tạo mọi điều kiện để trẻ em được tiếp cận các nguồn thông tin phù hợp với lứa tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em.
VIỆC LÀM MÀ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI ĐÃ LÀM CHO EM?
Theo em là :
Gia đình :
+ Bố và mẹ luôn lo lắng chở che và ban tặng cho em những thứ quý hía và có lợi cho em
nhà nước :
+ đã tạo điều kiện rât snhieeuf thứu cho ácc học sinh như gây dựng trường học
TK
1. Cha, mẹ, người giám hộ, các cơ quan thông tin đại chúng, cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, cơ sở dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có trách nhiệm tạo mọi điều kiện để trẻ em được tiếp cận các nguồn thông tin phù hợp với lứa tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em.
VIỆC LÀM MÀ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI ĐÃ LÀM CHO EM?
Theo em là :
Gia đình :
+ Bố và mẹ luôn lo lắng chở che và ban tặng cho em những thứ quý hía và có lợi cho em
nhà nước :
+ đã tạo điều kiện rât snhieeuf thứu cho ácc học sinh như gây dựng trường học
* Một số quyền cơ bản và Bổn phận của trẻ em được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của trẻ em.
- Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
- Trẻ em không rõ cha, mẹ, khi có yêu cầu, được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ xác định cha, mẹ cho mình.
- Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức.
* Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em. - Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
bạn tham khảo nha.
Tham khảo:
1- Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
2- Trẻ em không rõ cha, mẹ, khi có yêu cầu, được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ xác định cha, mẹ cho mình.
3- Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức.
- Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em.
- Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
D C B A B
Câu 20:
Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân là?
A.
Làm Hiếp pháp và sửa đổi Hiến pháp.
B.
Tổ chức việc thi hành Hiếp pháp và pháp luật ở địa phương.
C.
Bảo vệ công lí, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
D.
Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
Câu 22:
Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?
A.
Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể
B.
Quyền được khai sinh có quốc tịch
C.
Quyền được học tập dạy dỗ
D.
Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm
câu 23 :
Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây?
A.
Quyền được chăm sóc
B.
Quyền được giáo dục
C.
Quyền được vui chơi giải trí
D.
Quyền được bảo vệ|
câu 24 :
Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em
A.
Gia đình
B.
Nhà trường
C.
Xã hội
D.
Nhà nước
Câu 40:
Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định?
A.
Chính phủ.
B.
Quốc hội.
C.
Đảng Cộng sản Việt Nam.
D.
Ủy ban nhân dân.