Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: a) CM tgBEC = tgCDB (g.c.g) => BE = CD
b) AB = AE + BE
và AC = AD + DC
mà AB = AC ; BE = DC
=> AE = AD hay tg EAD cân tại A
=> (tới đây tính E^ hoặc D^ rồi so sánh với B^ nếu E^, hoặc C^- nếu tính D^ )
chỉ ra vị trí đồng vị => song song
** tg là tam giác, KHÔNG phải tan (lượng giác)
(nói cần gấp nên đăng lần lượt - mới cho dàn bài, chưa viết bài giải, đừng k, mỏi tay)
C2: a) đồng dạng, khác là sao (là ko bằng hay gì??)
(thấy thứ tự các chữ cái trong tên tam giác ko xếp theo thứ tự đồng dạng-chắc cũng là ngụ ý cùa câu hỏi)
b) tg NQP đd tg HNP (g.g) => HP/NP = NP/QP
(đề cho số đo hết rồi, thay vào tính HP)
Ta có: HP + HQ= PQ => HQ = PQ - HP = (tự tính)
a. xét tam giác NIP vuônh tại I suy ra IP=căn của(15^2-12^2)=9
b. xét tam giác QNP có NI vuông góc với QP
mà 12^2=16*9 suy ra NI^2=QI*IP suy ra tam giác QNP vuông tại N suy ra QN vuông góc với NP
( dùng đảo của hệ thức lượng) bạn có thể dùng đảo pitago bằng cách tính NQ
c.từ M hạ đường cao MF
tính tương tự câu a ta được QF=9
suy ra FI=16-9=7
MN // FI ( MNPQ là hình thang cân) và MF//NI( cùng vuông góc với QP) suy ra MNIF là hình bình hành
suy ra MN=FI=7
suy ra Smnpq=(MN+PQ)*NP/2=240
d. theo chứng minh câu b suy ra tam giác NPQ vuông tại N mà E là trung điểm của QP suy ra EQ=EN suy ra tam giác EQN cân tại E suy ra góc NQE = góc ENQ
mà ENQ= góc PNK ( cùng phụ góc ENP) suy ra góc NQE= góc ENQ
xét tam giác QNK và tam giác NPK có
góc NKP chung
gcs NQE= góc ENQ
suy ra 2 tam giác đồng dạng
suy ra KN/KP=KQ/KN
suy ra KN^2=KP.KQ
k cho minh nnha
a)xét tam giác NPQ và tam giác HPN có:
góc PNQ=góc HPN =90 độ
góc P chung
\(\Rightarrow\Delta NPQ\infty\Delta HPN\left(g.g\right)\)
b) theo câu a) \(\Delta NPQ\infty\Delta HPN\) nên:
\(\dfrac{NP}{HP}=\dfrac{PQ}{PN}hay\dfrac{15}{HP}=\dfrac{25}{15}\Rightarrow HP=\dfrac{15\cdot15}{25}=\dfrac{225}{25}=9\left(cm\right)\)
HQ=PQ-HP=25-9=16(cm)