Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quỹ đạo chuyển động của vật là:
đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.
đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.
đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian.
đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian
B
Sau khi rửa rau sống, người ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của quán tính.
mÌNH MỎI TAY QUÁ
Lấy gốc tọa độ tại AA chiều dương là chiều từ AA đến BB. Gốc thời gian là lúc 7h7h
Phương trình chuyển động của :
Xe đi từ A:A: xA=36t(km−h)xA=36t(km−h)
Xe đi từ B:xB=96−28t(km−h)B:xB=96−28t(km−h)
Hai xe gặp nhau khi :xA=xB:xA=xB
→36t=96−28t→36t=96−28t
⇒t=1,5(h)⇒t=1,5(h)
xA=36t=36.1,5=54(km)xA=36t=36.1,5=54(km)
Hai xe gặp nhau lúc 8h30′8h30′. Nơi gặp nhau cách AA 54km54km
TH1:TH1: Hai xe cách nhau 24km24km trước khi hai xe gặp nhau
Hai xe cách nhau 24km
⇔⇔ xB−xA=24xB−xA=24
⇔⇔ 96−28t′−36t′=2496−28t′−36t′=24
⇔t′=1,125h⇔t′=1,125h
Vậy lúc 8h7phút30giây hai xe cách nhau 24km
TH2:TH2: Hai xe cách nhau 24k sau khi gặp nhau
Hai xe cách nhau 24km
⇔xA−xB=24⇔xA−xB=24
⇔36t′′−96+28t′′=24⇔36t″−96+28t″=24
⇔t′′=1,875(h)⇔t″=1,875(h)
Vậy lúc 8h52phút30giây hai xe cách nhau 24km
bài 2:
ta có:
thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:
t1=S1/v1=S/2v1=S/24
thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:
t2=S2/v2=S2/v2=S/40
vận tốc trung bình của người đó là:
vtb=S/t1+t2=S/(S/40+S/24)=S/S(140+124)=1/(1/24+1/40)
⇒vtb=15⇒vtb=15 km/h
bài 3:
thời gian đi nửa quãng đầu t1=(1/2) S.1/25=S/50
nửa quãng sau (1/2) t2.18+(1/2) t2.12=(1/2) S⇔t2=S/30
vận tốc trung bình vtb=S/(t1+t2)=S/S.(1/50+1/30)=1/(1/50+1/30)=18,75(km/h)
HT
1)
s1 = 100m
t1 = 25s
s2 = 50m
t2 = 20s
Vận tốc trong bình của xe trên quãng đường xuống dốc là:
vtb1 = \(\frac{s_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\)(m/s)
Vận tốc trung bính của xe trên quãng đường xe lăn tiếp là:
vtb2 = \(\frac{s_2}{t_2}=\frac{50}{20}=2,5\)(m/s)
Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:
vtb = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+20}=3,\left(3\right)\)(m/s)
2) Gọi s là quãng đường AB
t1 là thời gian đi trên nửa quãng đường đầu
t2 là thời gian đi trên nửa quãng đường sau
s1 là nửa quãng đường đầu.
s2 là nửa quãng đường sau
s1 = s2 = \(\frac{s}{2}\)
Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường đầu là:
t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{2.5}=\frac{s}{10}\)(s)
Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường sau là:
t2 = \(\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{2.3}=\frac{s}{6}\)(s)
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là :
\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{10}+\frac{s}{6}}=\frac{1}{\frac{1}{10}+\frac{1}{6}}=3,75\)(m/s)
Bt1:
\(s=3,6km=360m\\ t=40p=2400s\\ \Rightarrow v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{360}{2400}=0,15\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ Đổi:0,15\dfrac{m}{s}=0,54\dfrac{km}{h}\)
Bt2:
\(v=20\dfrac{km}{h}\\ t=30p=0,5h\\ \Rightarrow s=v.t=20.0,5=10\left(km\right)\)
Bt3:
\(s=1,5km=1500m\\ v=10\dfrac{m}{s}\\ \Rightarrow t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{1500}{10}=150\left(s\right)\)
Câu 1.Quỹ đạo chuyển động của một vật là:
1 point
Đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.
Đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.
Đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian.
Đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian.
Câu 2.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ .......
1 point
Chuyển động đều.
Đứng yên.
Chuyển động nhanh dần.
Chuyển động tròn.
Câu 3.
Khi rửa rau sống, trước khi dọn lên đĩa người ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của
1 point
Lực ma sát.
Quán tính.
Trọng lực
Lực đàn hồi.
Câu 4.
Một người đi xe môtô trên đoạn đường ABC với vận tốc trung bình 20 km/h. Biết trên đoạn đường AB người đó đi trong thời gian t1 = 10 phút; trên đoạn đường BC người đó đi trong thời gian t2 = 20 phút. Quãng đường ABC dài là
1 point
40 km
30 km
20 km
10km