Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật.
- Trong quan hệ đối địch, một bên là sinh vật được lợi còn bên kia bị hại, hoặc cả hai cùng bị hại.
- Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào cả kiểu gen và môi trường. Trong các yếu tố đó, yếu tố kiểu gen xem như không biến đổi.
- Thường biến là những biến đổi kiểu hình, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể bao gồm cả sinh vật có sự sống và không có sự sống, tất cả cùng tồn tại và phát triển trong một môi trường gọi là quần xã. Những quần thể này luôn có tương tác qua lại dù ít hay nhiều.
Câu 5: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Ví dụ: Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...
Câu 1:Cơ thế sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. Ví dụ: cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh; ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán,...
Câu 2:-Nhân tố sinh thái là những ảnh hưởng của sinh vật xung quanh bởi sự tác động của môi trường xung quanh. Những tác động trên đã làm thay đổi đi tập tính của mọi sinh vật như: Ảnh hưởng đến mức độ tăng trưởng, mức độ sinh sản, mức độ phát triển… Từ những tác động của nhân tố sinh thái, nên các sinh vật đã thích nghi và tạo thành những đặc điểm riêng.
Câu 1:
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật
Con người được tách ra thành 1 nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên
C1:Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố (hay còn gọi là thành phần môi trường) sau đây: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình
C2:Nhân tố sinh thái hay còn gọi là nhân tố môi trường. Là những yếu tố trong môi trường có tác động đến quá trình sống của sinh vật, dù trực tiếp hay gián tiếp.
các nhân tố:
nhân tố vô sinh
nhân tố hữu sinh
Căn cứ vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng mà thực vật được chia làm 2 nhóm : nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng
động vật chia làm 2 nhóm: động vật ưa sáng, động vật ưa tối
Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm: Đất, đá, nước, khí cacbonic, khí oxi, mùn hữu cơ, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
Đáp án cần chọn là: D
Quan hệ đối địch: – Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa. – Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm. Quan hệ hỗ trợ: • Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa
3. Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?
Quan hệ đối địch:
- Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.
- Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.
Quan hệ hỗ trợ: •
Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.
1. Quan hệ đối địch là mối quan hệ giữa các loài sinh vật mà trong đó một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.
2.
- Sau một thời gian ngọn cây hướng về phía có nguồn sáng vì cây có tính hướng sáng, ngọn cây sẽ hướng về phía có ánh sáng tác động.
- Thực vật có một số đặc điểm chung như sau:
+ Tự tổng hợp các chất hữu cơ .
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kich thích của môi trường.
3. Nhân tố sinh thái là những nhân tố ở môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sống của sinh vật.
Nhân tố sinh thái bao gồm các nhân tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật. b) Các nhóm: + Nhóm nhân tố vô sinh. + Nhóm nhân tố hữu sinh (kể cả con người và hoạt động của họ)