K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

B. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, thực vật.

20 tháng 1 2022

B

17 tháng 4 2017

1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

17 tháng 4 2017

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

22 tháng 8 2018

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

3 tháng 3 2022

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa

11 tháng 12 2021

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.


 

11 tháng 12 2021

Tham khảo

 

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh:

kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh:

mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

26 tháng 2 2016

Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố  sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

 

- Nhân tố vô sinh: độ tơi xốp của đất, độ ẩm không khí, đào hố trồng cây, ánh sáng mặt trời,   nhiệt độ không khí,tưới nước. 

- Nhân tố hữu sinh: sâu hại lá cây,​ kiến, cây mít, rắn, chim ăn sâu, nhổ cỏ, thảm lá khô,  tỉa cành.

Câu 23: Nhân tố nào là nhân tố vô sinh? a. Ánh sáng b. Nhiệt độ c. Nước và độ ẩm. d. Cả a, b, c đúng. Câu 24: Nhân tố nào thuộc nhân tố hữu sinh? a. Con người b. Các sinh vật khác c. Cả a, b đúng. d. Cả a, b sai. Câu 25: Ánh sáng tác động tới đời sống của thực vật: a. Làm thay đổi những đặc điểm sinh thái. b. Làm thay đổi đặc điểm sinh lý. c. Cả a, b sai. d. Cả a, b đúng. Câu 28: Tự thụ phấn ở thực vật và...
Đọc tiếp

Câu 23: Nhân tố nào là nhân tố vô sinh? 

a. Ánh sáng 

b. Nhiệt độ 

c. Nước và độ ẩm. 

d. Cả a, b, c đúng. 

Câu 24: Nhân tố nào thuộc nhân tố hữu sinh? 

a. Con người 

b. Các sinh vật khác 

c. Cả a, b đúng. 

d. Cả a, b sai. 

Câu 25: Ánh sáng tác động tới đời sống của thực vật: 

a. Làm thay đổi những đặc điểm sinh thái. 

b. Làm thay đổi đặc điểm sinh lý. 

c. Cả a, b sai. 

d. Cả a, b đúng. 

Câu 28: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây ra thoái hoá giống, nhưng trong chọn giống vẫn sử dụng vì: 

a. Củng cố tình trạng mong muốn và tạo ra dòng thuần. 

b. Tạo ra dòng lai. 

c. Câu a và b sai. 

d. Câu a và b đúng.

Câu 32: Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? 

a. Thay đổi theo mùa, năm và chu kỳ sống của sinh vật. 

b. Phụ thuộc vào nguồn thức ăn. 

c. Phụ thuộc vào những biến động bất thường của điều kiện sống. 

d. Ba câu trên đều đúng. 

3
20 tháng 3 2022

D
C
D
D

-Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

-Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

13 tháng 3 2023

giúp tớ với mai ktra sinh rồi. cảm ơn

 

$a,$ 

- Các nhân tố: mức độ ngập nước, nhiệt động không khí, ánh sáng, rắn hổ mang, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, lượng mưa và con người. 
- Môi trường sống của sâu là trên cây khô ráo, còn rắn thì cả dưới đất và trên cây trong điều kiện khô giáo.