K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:

HgO ---------> Hg + O2

a, Hoàn thành phương trình phản ứng.

b, Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc khi có 2,17g HgO bị phân hủy.

c. Tính khối lượng của Hg sinh ra khi có 0,5 mol HgO bị phân hủy.

Câu 2: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khis oxi dư, thu được 2,24 lít khí SO2

A, Hãy viết phương trình hóa học xảy ra

B, bằng cách nào người ta có thể tính được độ tinh khiết đã dùng

C, căn cứ vào phương trình hóa học trên haỹ cho biết thể tích khí oxi(đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lít

Câu 3: Trong PTN người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách đốt nóng kali clorat:

2KClO3(rắn) →2KCl(rắn) + 3O2(khí)

Hãy dùng phương trình hóa học để trả lời câu hỏi sau:

A, Muốn điều chế được 4,48 lít khí oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu gam KClO3

B, Nếu có 1,5 mol KClO3 tham gia phản ứng thì sẽ thu được bao nhiêu gam khí oxi

C, Nếu có 0,1 mol KClO3 tham gia phản ứng sẽ thu được bao nhiêu mol chất rắn và chất khí

Câu 4: Cho khí hidro dư đi qua CuO nóng màu đen người ta thu được 0,32g Cu màu đỏ và hơi nước ngưng tụ

A, Viết phương trình hóa học xảy ra

B, Tính lượng CuO tham gia phản ứng

C, Tính thể tích khí Hidro (đktc) đã tham gia phản ứng

D, Tính lượng nước ngưng tụ được sau phản ứng

Câu 5: Đốt nóng 1,35 g bột nhôm trong khí clo thu được 6,675 g nhôm clorua.

A, Công thức hóa học đơn giản của nhôm clorua, giả sử ta chưa bieets hóa trị của nhôm và clo

B, Viết phương trình hóa học

C, tính thể tích khí clo(đktc) đã tham gia phản ứng với nhôm

3
18 tháng 2 2017

Câu 1)

a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)

b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)

theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)

c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)

theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)

18 tháng 2 2017

Câu 2)

a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)

b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g

Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)

c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

25 tháng 5 2017

19 tháng 2 2017

a) S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!

nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)

Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)

=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1 x 32 = 3,2(g)

=> độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25 x 100% =98,46%

c) Theo PT thấy nO2 = nSO2

mà số mol = nhau dẫn đến thể tích cũng bằng nhau

=> VO2 = VSO2 = 2,24(l)

25 tháng 12 2019

Theo pt 1 mol O 2  phản ứng sinh ra 1 mol S O 2

Tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên thể tích  O 2  thu được 2,24 lít

\(a.n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KClO_3}=0,2.\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5\approx16,333\left(g\right)\\ b.n_{KClO_3}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.1,5=2,25\left(mol\right)\\ m_{O_2}=2,25.32=144\left(g\right)\\ c.n_{KClO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,1\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

19 tháng 9 2021

Cảm ơn ạ

 

27 tháng 1 2022

undefined

27 tháng 1 2022

Phần c là số mol ko phải lượng gam

20 tháng 1 2022

a) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

              0,2<-------------------0,3

=> \(m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{490}{122,5}=4\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

                4-------------->4---->6

=> \(m_{KCl}=4.74,5=298\left(g\right)\)

=> \(m_{O_2}=6.32=192\left(g\right)\)

20 tháng 1 2022

2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2

a, \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ n_{KClO_3}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2mol\\ m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5g\)

b, \(n_{KClO_3}=\dfrac{490}{122,5}=4mol\)

\(\Rightarrow m_{KCl}=4.74,5=298g\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.3}{2}=6mol\\ m_{O_2}=6.32=192g\)

10 tháng 1 2017

Phương trình hóa học CaCO3 → CaO + CO2.

a) nCaO = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,2 mol.

Theo PTHH thì nCaCO3 = nCaO = 0,2 (mol)

b) nCaO = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,125 (mol)

Theo PTHH thì nCaCO3 = nCaO = 0,125 (mol)

mCaCO3 = M.n = 100.0,125 = 12,5 (g)

c) Theo PTHH thì nCO2 = nCaCO3 = 3,5 (mol)

VCO2 = 22,4.n = 22,4.3,5 = 78,4 (lít)

d) nCO2 = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,6 (mol)

Theo PTHH nCaO = nCaCO3 = nCO2 = 0,6 (mol)

mCaCO3 = n.M = 0,6.100 = 60 (g)

mCaO = n.M = 0,6.56 = 33,6 (g)