Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B(8) ={0; 8; 16; 24; 32; 40; 48...}
B(12) = {0; 12; 24; 36; 48;..}
BC(8; 12) = {0; 24; 48; ...}
Trả lời :
B(8) = { 0; 8; 16; ................. }
B(12) = { 0; 12; 24; 36; ............... }
BC(8,12) = { 0; 24; 48; ................. }
\(90=2\cdot3^2\cdot5\\ 126=2\cdot3^2\cdot7\\ ƯCLN\left(90,126\right)=2\cdot3^2=18\\ ƯC\left(90,126\right)=Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
a: UC(56;140;84)={1;2;4;7;14;28}
BC(56;140;84)={420;840;...}
b: UCLN(56;140;84)=28
BCNN(56;140;84)=420
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là một và chính nó
Số nguyên tố là tập hợp các số tự nhiên >1, chia hết cho 1 và chính nó. Hoặc hiểu một cách đơn giản, những số tự nhiên nào lớn hơn 1, không chia được cho số nào khác ngoài số 1 và chính số đó thì đó là số nguyên tố. Ví dụ số nguyên tố là 3, 5, 7, 13, 17, 23, 29, 97, 101, 997…
Cách tìm Ước chung lớn nhất (ƯCLN), Bội chung nhỏ nhất (BCNN) và Bài tập vận dụng - Toán lớp 6
TK