K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

23 tháng 6 2017

Đáp án C

29 tháng 4 2019

Giải bài 7 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

A’ là trung điểm của BC Giải bài 7 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

B’ là trung điểm của AC Giải bài 7 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

C’ là trung điểm của BA Giải bài 7 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Gọi G là trọng tâm ΔABC và G’ là trọng tâm ΔA’B’C’

Ta có :

Giải bài 7 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy G ≡ G’ (đpcm)

13 tháng 4 2016

A’ là trung điểm của cạnh BC nên -4 =  (xB+ xC)

=> xB+ x= -8                        (1)

Tương tự ta có  xA+ x= 4         (2)

                       xB+ xC = 4          (3)  

=>  xA+ xB+ xC =0                            (4)

Kết hợp (4) và (1) ta có:  xA= 8

             (4) và (2) ta có:  xB= -4

               (4) và (3) ta có: xC = -4

Tương tự ta tính được: yA = 1; yB = -5; yC = 7.

Vậy A(8;1), B(-4;-5), C(-4; 7).

Gọi G la trọng tâm tam giác ABC thì 

xG= 0;        yG =  = 1  => G(0,1).

xG’;         yG’ =  = 1 => G'(0;1)

Rõ ràng G và G’ trùng nhau.

11 tháng 3 2017

Tam  giác ABC có M;  N ; P lần lượt là trung điểm của  BC; AC ; BC nên PM và MN  là đường trung bình của tam giác ABC.

Suy ra: PM// AC;  NM // AB.

Do đó, tứ giác ANMP là hình bình hành.

7 tháng 12 2018

Tam  giác ABC có M; N; P lần lượt là trung điểm của BC; AC ;  AB nên PN và MN là đường trung bình của tam giác.

Suy ra: PN// BC và MN// AB.

Khi đó, tứ giác PNMB là hình bình hành.

Do đó,  P B → = N M → với  P B → ​ ( x + 1 ;    y − 3 ) ; N M → ( 0 ;    − 2 )

⇒ x + 1 = 0 y − 3 = − 2 ⇔ x = − 1 y = 1 ⇒ B ( − 1 ; 1 )

Đáp án C