K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

http://123link.pro/YqpQdeng

15 tháng 4 2019

Công an: Đã xem

15 tháng 4 2019

ra công an bạn ơi đây ko phải công an

14 tháng 4 2017

​​tớ làm hơi qua loa một chút phần nào có kí hiệu t là tớ hơi tắt chút xíu nhé ( ko mún viết nhìu )

hình cậu tự vẽ nhá !

a)xét tam giác ABD và tam giác ACE ta có : góc a chung ; góc BDA=góc CEA =90 độ suy ra tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACE theo trường hợp góc-góc

b) theo a) ta có tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACE\(\Rightarrow\)\(\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\)(t)

xét tam giác AED và tam giác ACB ta có góc a chung ; (t) ta suy ra tam giác AED đồng dạng với tam giác acb theo trường hợp cạnh-góc-cạnh suy ra gócAED=gócACB=40độ

 nhớ k cho mk nha!

14 tháng 4 2017

a, Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE có:

           \(\widehat{A}\)  chung

     \(GócADB=GócAEC\) 

Vậy \(\Delta ABD\omega\Delta ACE\)

7 tháng 9 2016

ủa, tại sao v bn?

7 tháng 9 2016

vì mình k cho cậu ta

3 lâng nhưng cậu ta ko k lại

còn nói lminhf 

là nói dối

15 tháng 8 2016

= (a+b)(a2-ab+b2) + 3ab((a+b)2-2ab) + 6a2b2(a+b)

Thay a+b = 1 vài biểu tức trên ta có:

a2-ab+b2+ 3ab(1-2ab)+6a2b2=a2-ab+b2+3ab-6a2b2+6a2b2

                                          = a2 + 2ab + b2

                                                        = (a+b)2

                                                        = 1

22 tháng 12 2018

M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b)

= (a + b)(a2 - ab + b2) + 3ab((a + b)2 - 2ab) + 6a2b2(a + b)

= (a + b)((a + b)2 - 3ab) + 3ab((a + b)2 - 2ab) + 6a2b2(a + b)

= 1 - 3ab + 3ab(1 - 2ab) + 6a2b2

= 1 - 3ab + 3ab - 6a2b2 + 6a2b2 = 1

4 tháng 8 2019

A B C M O N P A1 B1 C1

Xét tứ giác AOBC1 có: hai đường chéo AB và OCcắt nhau tại trung điểm P mỗi đường  chéo

=>AOBC1  là hình bình hành

=>  AC1//=OB  (1)

Xét tứ giác OBA1C có hai đường chéo OA1và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường chéo.

=>  OBA1C là hình bình hành

=> OB//=A1C (2)

Từ (1), (2) => AC1//=A1C

=> AC1A1C là hình bình hành.

=> AA1 và CC1 cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường chéo

Chứng minh tương tự:

BC1//=AO//=B1C

=> BC1B1C là hình bình hành

=> BB1 và CC1 cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường chéo

=> AA1; BB1; CC1 đồng quy.