K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2021

a, Ta có : \(8>7\)

\(\Rightarrow2^{13}.8=2^{16}>2^{13}.7\)

b, Ta có : \(199^{20}< 200^{20}=2^{60}.5^{40}\)

\(2003^{15}>2000^{15}=2^{60}.2^{45}\)

Thấy : \(45>40\)

\(\Rightarrow2000^{15}>200^{20}\)

\(\Rightarrow2003^{15}>199^{20}\)

c, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}202^{303}=\left(2.101\right)^{3.101}=\left(8.101^3\right)^{101}\\303^{202}=\left(3.101\right)^{2.101}=\left(9.101^2\right)^{101}\end{matrix}\right.\)

\(8.101^3>9.101^2\)

\(\Rightarrow202^{303}>303^{202}\)

 

a) Ta có: \(2^{16}=2^{13}\cdot8\)

mà \(7< 8\)

nên \(7\cdot2^{13}< 2^{16}\)

b) \(199^{20}=1568239201^5\)

\(2003^{15}=8036054027^5\)

mà \(1568239201< 8036054027\)

nên \(199^{20}< 2003^{15}\)

c) Ta có: \(202^{303}=\left(202^3\right)^{101}\)

\(303^{202}=\left(303^2\right)^{101}\)

mà \(202^3>303^2\)

nên \(202^{303}>303^{202}\)

26 tháng 1 2017

mk kb vs bn rồi

26 tháng 1 2017

Cảm ơn bn nhìu ! Năm mới vui vẻ nha !

20 tháng 5 2020

\(\frac{14}{3}< \frac{21}{4}\)

\(\frac{76}{5}< \frac{46}{3}\)

\(\frac{10}{4}< \frac{16}{5}\)

#hoktot

14/3<21/4;76/5<46/3;10/4<16/5

21 tháng 10 2016

sorry nghe h tớ gửi quá 100 tin nhắn nên nó ko cho gửi

22 tháng 10 2016

Bài 1

a)2711>818

b)6255>1257

c)536<1124

d)32n>23n

Bài 2

a)523<6.522

b)7.213>216

c)2115<275.498

17 tháng 3 2018

\(a,\frac{-8}{15}=\frac{-8.12}{15.12}=\frac{-96}{180}\left(1\right)\)

\(\frac{7}{12}=\frac{7.15}{12.15}=\frac{105}{180}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\frac{-8}{15}< \frac{7}{12}\)

\(b,\frac{13}{19}=\frac{13.53}{19.53}=\frac{689}{1007}\left(1\right)\)

\(\frac{47}{53}=\frac{47.19}{53.19}=\frac{893}{1007}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\frac{13}{19}< \frac{47}{53}\)

2 tháng 8 2017

a làm cho trường hợp a-b=4. trường hợp a-b=7 em lam tương tự nhé 
ta có 0<=a;b <=9 
=>a+b <=18 
mặt khác a-b =4 =>a>=4 => a+b >=4 
a -b =4 => a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ => a+b là 1 số chẵn 
7a5b1 chia hết cho 3 
<=> (7+a+5+b+1) chia het cho 3 
<=> (13+a+b) chia hết cho 3 (với 4<= a+b <=18 và a+b là 1 số chẵn ) 
=> (a+b) thuộc {8; 14} 
* th1: nếu a +b=8 ; a-b=4 (dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu) 
a=(8+4):2=6 
b=6-4=2 
* th2: nếu a+b=14 ; a-b=4 
a=(14+4) :2=9 
b=9-4=5 
vậy (a;b) thuộc { (6;2) ;(9;5)}

2 tháng 8 2017

\(a=6;b=2\)
mk mới tìm ra vậy thôi!^^

gọi d là (4n+7,3n+2)

ta có : 

4n+7 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d

=>3(4n+7)-4(3n+2)=12n+21-12n-8=13

=>d=13=>hai số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau( chắc sai hihi)

28 tháng 11 2018

Gọi ƯCLN(4n+7,3n+2)=d

=>\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+7\right)⋮d\\4\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+21⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}\)

<=> 12n + 21 - 12n -8 \(⋮\)d

<=> 21 - 8 \(⋮\)d

<=> 13  \(⋮\)d

<=> d \(\in\)Ư(13)

<=> d \(\in\){1;13}

Vậy 4n + 7 và 3n + 2 có thể là 2 số nguyên tố cùng nhau hoặc ko phải 2 số nguyên tố cùng nhau

(chắc sai rồi):| đúng nhớ K