K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

ko làm đcj

26 tháng 8 2016

a) Gọi d = ƯCLN(7n + 10; 5n + 7) (d thuộc N*)

=> 7n + 10 chia hết cho d; 5n + 7 chia hết cho d

=> 5.(7n + 10) chia hết cho d; 7.(5n + 7) chia hết cho d

=> 35n + 50 chia hết cho d; 35n + 49 chia hết cho d

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(7n + 10; 5n + 7) = 1

=> 7n + 10 và 5n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm)

b) Lm tương tự, lấy (2n + 3) × 2 đến chỗ 2 chia hết cho d lí luận 2n + 3 lẻ => d lẻ => d = 1 ...

gọi d là (4n+7,3n+2)

ta có : 

4n+7 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d

=>3(4n+7)-4(3n+2)=12n+21-12n-8=13

=>d=13=>hai số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau( chắc sai hihi)

28 tháng 11 2018

Gọi ƯCLN(4n+7,3n+2)=d

=>\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+7\right)⋮d\\4\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+21⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}\)

<=> 12n + 21 - 12n -8 \(⋮\)d

<=> 21 - 8 \(⋮\)d

<=> 13  \(⋮\)d

<=> d \(\in\)Ư(13)

<=> d \(\in\){1;13}

Vậy 4n + 7 và 3n + 2 có thể là 2 số nguyên tố cùng nhau hoặc ko phải 2 số nguyên tố cùng nhau

(chắc sai rồi):| đúng nhớ K

26 tháng 8 2016

a) Gọi d là ƯCLN(7n+10;5n+7)

Ta có: \(7n+10⋮d\Rightarrow5\left(7n+10\right)=35n+50⋮d\)

           \(5n+7⋮d\Rightarrow7\left(5n+7\right)=35n+49⋮d\)

\(\Rightarrow\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\Rightarrow d=1;-1\)

=>  7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau

b) Gọi d là UCLN(2n+3;4n+8)

Ta có: \(4n+8⋮d\)

         \(2n+3⋮d\Rightarrow2\left(2n+3\right)=4n+6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)=2⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;-2;2\right\}\)

Mà vì 2n+3 là số lẻ => d={1;-1}

Vậy 2n + 3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau

10 tháng 12 2016

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

31 tháng 12 2018

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

a, 3n−1∈Ư(12)={±1;±2;±3;±4;±6;±12}

b, 

Để phân số :2n+372n+37 có giá trị là số nguyên thì 2n+3:7

\(​​\implies\) 2n+3=7k2n+3=7k

 \(​​\implies\)  2n=7k-3

 \(​​\implies\)  n=7k−327k−32 

Vậy với mọi số nguyên n có dang 7k−327k−32 thì phân số 2n+372n+37 có giá trị là số nguyên

:))

26 tháng 7 2015

a) gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49
mà (35n + 50) -(35n +49) =1
=> d là ước số của 1 => d = 1
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau.

b) gọi d > 0 là ước số chung của 2n+3 và 4n + 8
=> d là ước số của 2(2n + 3) = 4n + 6
(4n + 8) - (4n + 6) = 2
=> d là ước số của 2 => d=1,2
d = 2 không là ước số của số lẻ 2n+3 => d = 1
vậy 2n+3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau.

15 tháng 11 2017

ta thấy số học sinh khối 6 lag bc cua 10;12;15 là 60:120:240:...

mà số học sinh khối 6 từ 100 đến 130 em

=>  số hs khối 6 là 120 em 

nhớ tck nhé

15 tháng 11 2017

thanks

a) xy - 5y = 13

y . ( x - 5 ) = 13

Lập bảng ta có :

x-5131-13-1
x186-84
y113-1-13

Vậy ( x ; y ) = ( 18 ; 1 ) = ( 6 ; 13 ) = ( -8 ; -1 ) = ( 4 ; -13 )

# Chúc bạn học tốt ^^!

a) xy - 5y = 13

y . ( x - 5 ) = 13

Lập bảng ta có :

x-5131-13-1
x186-84
y113-1-13

Vậy ( x ; y ) = ( 18 ; 1 ) = ( 6 ; 13 ) = ( -8 ; -1 ) = ( 4 ; -13 )