Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Quá trình xây dựng và trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp
Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn.
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ngày 7/4/1949 chủ tịch HCM kí quyết định thành lập bộ đội địa phương
Trong kháng chiến chống Pháp quân đội ta vừa chiến đấu vừa xây dựng trưởng thành và đã lập nên nhiều chiến công hiển hách:
- Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông năm 1947, đánh baị cuộc tiến công của 2 vạn quân Pháp tại chiến khu Việt Bắc.
- Chiến dịch Biên giới năm 1950, giải phóng một vùng rộng lớn Đông Bắc, xoay chuyển tình thế chiến tranh về phía có lợi cho ta. tấm gương tiêu biểu: chiến sĩ La văn Cầu nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tụ chiến đấu
- Chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là c hiến dịch Điện Biên Phủ đánh tan quân Pháp xâm lược. tấm gương tiêu biểu: chiến si Bế Văn ĐÀn lấy thân mình làm giá súng, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
THAM KHẢO:
Quá trình xây dựng và trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp
Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn.
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ngày 7/4/1949 chủ tịch HCM kí quyết định thành lập bộ đội địa phương
Trong kháng chiến chống Pháp quân đội ta vừa chiến đấu vừa xây dựng trưởng thành và đã lập nên nhiều chiến công hiển hách:
- Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông năm 1947, đánh baị cuộc tiến công của 2 vạn quân Pháp tại chiến khu Việt Bắc.
- Chiến dịch Biên giới năm 1950, giải phóng một vùng rộng lớn Đông Bắc, xoay chuyển tình thế chiến tranh về phía có lợi cho ta. tấm gương tiêu biểu: chiến sĩ La văn Cầu nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tụ chiến đấu
- Chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là c hiến dịch Điện Biên Phủ đánh tan quân Pháp xâm lược. tấm gương tiêu biểu: chiến si Bế Văn ĐÀn lấy thân mình làm giá súng, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
nè bạn đã đi nhờ người khác giùm rồi còn ko chép đc cái đề bài ra lười nghĩ rồi còn lười vận động dài quá hả ,người ta mở ra cx kinh ko kém đâu bạn cứ tự nhgix đi nhé
Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ:
- Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. Giặc theo đi đường sông Thao và tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ). Sau đó, tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Trước thế giặc mạnh Vua Trần rút lui khỏi thành Thăng Long , rút về Thiên Trường (Hà Nam) và thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”
- Giặc vào kinh thành không một bóng người, không có lương thực. Chúng điên cuồng phá hoại kinh thành. Do quân ta chống trả quyết liệt và thiếu lương thực, chưa đầy 1 tháng địch rơi vào tình thế khó khăn, lực lượng bị tiêu hao dần
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, Hà Nội). Ngày 29/1/1258, quân Mông cổ bị đánh tan, phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 1 kết thúc thắng lợi.
Tóm tắt Cuộc kháng chiến chống quân mông nguyên lần 2
Diễn biến:
- Tháng 1/1285, Thoát Hoan cầm đầu 50 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta
- Sau một vài trận đánh địch tại biên giới, quân ta đã tiến về Vạn Kiếp, Thăng Long và cuối cùng, rút về Thiên Trường (Hà Nam) để thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”.
- Cùng thời điểm đó, Toa Đô dẫn quân từ Chăm-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa; quân Thoát Hoan mở cuộc tiến công xuống phía Nam để tiêu diệt quân ta, nhưng thất bại buộc phải rút về Thăng Long và lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng.
- Tháng 5/1285, lợi dụng thời cơ quân địch đang suy yếu, nhà Trần tổ chức phản công đánh tan quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử, Thăng Long.
Kết quả của lần 2 kháng chiến chống quân Mông Nguyên: 50 vạn quân giặc bị giết chết, phần còn lại tháo chạy về nước. Toa Đô bị chém đầu, Thoát Hoan chui ống đồng về nước.
Tóm tắt Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 3:
Diễn biến:
- Tháng 12/1287, quân Nguyên tấn công Đại Việt. Cánh quân thứ nhất do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào Lạng Sơn, Bắc Giang và chiếm đóng Vạn Kiếp
- Cánh quân thứ 2 là thủy quân do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào nước ta, ngược lên sông Bạch Đằng để phối hợp cùng Thoát Hoan
Chiến thắng Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc
- Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư cho quân mai phục đợi đoàn thuyền lương của địch, khi đoàn thuyền lương của địch đi qua bị quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội.
Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần 3: Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.
Chiến thắng Bạch Đằng
- Cuối tháng 1/1288, quân Thoát Hoan chiếm đóng Thăng Long nhưng rơi vào thế bị động, lòng quân hoang mang
- Quân ta bố trí, mai phục ở sông Bạch Đằng
- Tháng 4/1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo đường sông Bạch Đằng. Quân ta nhử địch vào sâu trận khi thủy triều dâng cao; đến khi nước rút thì thuyền địch xô vào cọc và bị quân ta đánh từ hai bên bờ
Kết quả: Nhiều quân giặc bị ta giết chết, Ô Mã Nhi bị bắt sống. Cánh quân bộ của Thoát Hoan nhanh chóng rút về nước -> Quân Nguyên thất bại thảm hại, đập tan mộng xâm lược Đại Việt, ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kết thúc.
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
Nguyên nhân thắng lợi không chỉ ở lãnh đạo mà tạo nên bởi một tập thể đoàn kết:
- Sự đồng lòng của vua tôi nhà Trần, được tất cả các tầng lớp nhân dân ủng hộ và tham gia kháng chiến
- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, tinh thần quyết chí hy sinh của toàn dân, toàn quân ta.
- Đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạo
- Sự lãnh đạo tài tài của các vị tướng nhà Trần, đặc biệt là Trần Quốc Tuấn
Ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân mông nguyên
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Nhà Tây Sơn (1778 - 1802), được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê Trung Hưng.
Theo cách gọi của phần lớn sử gia thì "nhà Tây Sơn" được dùng để gọi triều đại của anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ để phân biệt với nhà Nguyễn của Nguyễn Ánh (vì cùng họ Nguyễn). Một trong những công tích lớn nhất của nhà Tây Sơn trong lịch sử dân tộc là đã tiến đến rất gần công cuộc thống nhất và đồng thời mở rộng lãnh thổ đất nước sau hàng trăm năm Việt Nam bị chia cắt bởi các cuộc tranh giành quyền lực giữa các thế lực lớn Mạc-Trịnh-Nguyễn kể từ khi nhà Lê sơ bị sụp đổ.
Tuy nhiên việc vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) đột ngột qua đời khi còn khá trẻ đã khiến ưu thế của Tây Sơn chuyển vào tay Nguyễn Ánh, một hậu duệ của Chúa Nguyễn cũng sinh trưởng trên đất Đàng Trong trong thế kỷ 18 với nhiều biến động lớn của lịch sử.
Triều đại Tây Sơn tồn tại khoảng 24 năm thì sụp đổ sau khi chúa Nguyễn Ánh tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện để tiêu diệt nhà Tây Sơn và thành lập nhà Nguyễn.
rong thế kỷ 18, nước Đại Việt nằm dưới quyền cai trị tượng trưng của vua Lê, có danh mà không có quyền hành chính trị. Quyền lực thực sự nằm trong tay hai gia đình phong kiến, các chúa Trịnh ở phía bắc, kiểm soát nhà vua và điều khiển triều đình ở Thăng Long và các chúa Nguyễn ở phía nam, đóng đô tại thành Phú Xuân. Hai bên từng đánh lẫn nhau để giành quyền kiểm soát toàn bộ đất nước trong suốt 45 năm và đều tuyên bố trung thành với nhà Lê để củng cố quyền lực cho mình.
Ba anh em Tây Sơn, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ, được gọi là "Tây Sơn tam kiệt". Tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Nhà Tần : Chia đất nước thành các quận / huyện để cai trị . Thống nhất chế độ đo lường và tiền tệ . Mở rồn lãnh thổ . Xây dựng các công trình lớn .
Nhà Đường : Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàng thiện . Mở nhiều khoa thị tuyển chọn nhân tài . Giảm tô thuế , thực hiện phép quân điền . Kinh tế nông nghiệp phát triển , lãnh thổ được mở rộng .
---> Trung Quốc trở thành quốc gia cương thịnh nhất Châu Á
Nhà Minh - Thanh : Tq rơi dần vào tình trạng suy thoái . Mâu thuẫn giữa các dân tộc (người Hán và người Mãn ) gay gắt . Thương nghiệp phát triển , kinh tế tư bản chủ nghĩa dần dần xuất hiện .
Nhà Tần ( 206- 221 TCN)
- Chia đất nước thành các quận, huyện, trực tiếp cử quan lại đến cai trị ; ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước ; gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam.
Nhà Đường ( 618- 907)
- Cử người thân tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài. Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, thuế. Chia ruộng đất cho nông dân. Đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, cũng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục.
Nhà Minh ( 1368- 1644)
- Công thương nghiệp phát triển, mầm mống kinh tế TBCN cũng dần xuất hiện với những xưởng làm đồ sứ lớn, chuyên môn hóa, thuê nhiều nhân công.
Nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt là:
-Chủ động tấn công trước vào đất Tống để tự vệ.
-Chớp thời cơ khi giặc lâm vào tình thế bị động để đánh trận quyết chiến.
-Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa( thể hiện tính nhân đạo của dân tộc ta)
-Biết dùng thơ văn để khích lệ tinh thần quân sĩ đánh giặc.