Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\frac{62}{7}:x=\frac{29}{9}:\frac{3}{56}\)
\(\frac{62}{7}:x=\frac{1624}{27}\)
\(x=\frac{62}{7}:\frac{1624}{27}=\frac{837}{5684}\)
\(b,\frac{1}{5}:x=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\)
\(\frac{1}{5}:x=\frac{2}{35}\)
\(x=\frac{1}{5}:\frac{2}{35}=\frac{7}{2}\)
\(c,\frac{2}{3}.x-\frac{4}{7}=\frac{1}{7}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{7}+\frac{4}{7}=\frac{5}{7}\)
\(x=\frac{5}{7}:\frac{2}{3}=\frac{15}{14}\)
\(d,\frac{2}{7}-\frac{8}{9}.x=\frac{2}{3}\)
\(\frac{8}{9}.x=\frac{2}{7}-\frac{2}{3}=-\frac{8}{21}\)
\(x=-\frac{8}{21}:\frac{8}{9}=-\frac{3}{7}\)
\(e,\frac{4}{7}+\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}\)
\(\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}-\frac{4}{7}=-\frac{13}{35}\)
\(x=\frac{5}{9}:-\frac{13}{35}=\frac{175}{117}\)
\(i,\frac{2}{5}-\frac{2}{5}.x=\frac{2}{5}\)
\(\frac{2}{5}.\left(1-x\right)=\frac{2}{5}\)
\(1-x=\frac{2}{5}:\frac{2}{5}=1\)
\(x=1-1=0\)
\(g,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=-1\)
\(\frac{1}{3}:x=-1-\frac{2}{3}=-\frac{5}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}:-\frac{5}{3}=-\frac{1}{5}\)
học tốt nha
https://dethihsg.com/de-thi-hoc-sinh-gioi-phong-gđt-hoang-hoa-2014-2015/
Ta có: A=(1-1/2)...........................
Mà các tử có hiệu bằng 0
suy ra: Phân số có tử bằng 0
suy ra: A=0
Vậy A=0
Ta có 2A=\(2^2+2^3+...+2^{101}\)
=>2A-A=A=\(\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)
=> A= \(2^{101}-2\)
Mà \(A+1=2^x\)
=> \(2^x=2^{101}-2^0\)
Bạn xem lại đề nhé mk cx ko rõ nữa
2A=\(2\left(2+2^2+2^3+....+2^{100}\right)\)
2A=\(2^2+2^3+2^4+.....+2^{101}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+....+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{101}-2\)
Vậy A= \(2^{101}-2\)
Bài 1 :
Ta có :
\(\left|2x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)
Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)
Bài 2 :
Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có :
\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)
Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Suy ra :
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(8\) | \(-6\) |
Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)
Chúc bạn học tốt ~
a, x^2 - 2x + 7
= x( x-2) + 7
ta có x(x-2) chia hết cho x- 2
nên để x^2 - 2x + 7 chia hết cho 2
thì 7 chia hết cho x- 2
=> x-2 thuộc ước của 7
đến đây tự làm tiếp
cho 3 k
\(\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{3^2}\right)...\left(1-\frac{1}{10^2}\right)\)
=> \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)\)\(...\left(1-\frac{1}{10}\right)\cdot\left(1+\frac{1}{10}\right)\)
=> \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{3}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{3}\cdot\cdot\cdot\frac{9}{10}\cdot\frac{10}{11}\)
=> \(\frac{1}{2}\cdot\frac{3\cdot2\cdot4\cdot\cdot\cdot9\cdot10}{2\cdot3\cdot3\cdot\cdot\cdot10\cdot11}=\frac{1}{2}\cdot\frac{11}{10}=\frac{11}{20}\)
Chúc bn học tốt !
cho mk 3 k nha bn
thanks nhìu
bài này mk ko copy, ko chép mạng, tự nghĩ mất 6 phút .
có công thức rùi nha !
chúc bn học tốt
Tỉ số giữa số thứ 3 và số thứ nhất là:
\(\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)
Gọi 3 số lần lượt là: x ; \(\frac{1}{2}x\); \(\frac{1}{4}x\)
Ta có:
x + \(\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=-84\)
\(\Rightarrow1x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=-84\)
\(\Rightarrow\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=-84\)
\(\Rightarrow\left(\frac{4}{4}+\frac{2}{4}+\frac{1}{4}\right)x=-84\)
\(\Rightarrow\frac{7}{4}x=-84\)
\(\Rightarrow x=\left(-84\right):\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow x=-48\)
Vậy số thứ nhất là: -48
Số thứ 2 là:
(-48) . \(\frac{1}{2}=-24\)
Số thứ 3 là:
(-48) . \(\frac{1}{4}=-12\)
Đ/S: Số thứ nhất: -48
Số thứ hai: -24
Số thứ ba: -12