K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2016

a) Xét ΔABM có:

AH vừa là đường cao(gt), vừa là đường trung tuyến(vì BH=HM)

=> ΔABH cân tại A                    (1)

Xét ΔABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180\) (định lý tông 3 góc trong 1 tam giác)

=> \(\widehat{ABC}=180-\widehat{BAC}-\widehat{ACB}=180-90-30=60\)   (2)

Từ  (1),(2) suy ra: ΔABD đều 

 

 

31 tháng 7 2016

Mk giải tóm tắt nha!

a, A=90; C=30  => B=60

Tg ABH=AMH  (c.g.v)  => AB=AM

=> tg ABM cân tại A

Mà B=60 => Tg ABM đều.

b, Tg AHM=CEM (c.h-g.n)

=> AH=CE

c, Theo câu b, Tg AHM=CEM  => HM=ME

Mà ME<MC => HM<MC

(hoặc HM=1/2. BM=1/2.CM)

d, Cm M là trực tâm của Tg AKC

a) Ta thấy : 

Xét ∆ABM ta có : 

AH là trung trực BM 

=>∆ ABM cân tại A 

Mà B = 60° 

=> ∆ABM đều 

10 tháng 5 2016

Bài 1:

a) Xét 2 tam giác vuông BAH và tg vuông DAH, có:

 AH là cạnh chung

 HB = HC

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta DAH\) (2 cạnh góc vuông)

1 tháng 4 2020

Xét tam giác BAH

  Có B+BAH=900(vì tam giác BAH vuông tại H)

        500+BAH=900

       =>BAH=900-500

       =>BAH=400

Xét tam giác HAC

   Có C+HAC=900(Tam giác HAC vuông tại H)

         400+HAC= 900

         HAC=900-400

         HAC=500

B)Xét tam giác ABH

     Có AB2 = HB2+AH2(Theo định lý Pi-ta-go)

           AB2=32+42     

           AB2=25=52

           AB=5

     Xét tam giác CAH

        Có AC2=AH2+HC2 (Theo định lý Pi-ta-go)

                     AC2=42+42=32=       

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có

AH chung

HB=HD

Do đó;ΔAHB=ΔAHD

b: ta có: ΔAHB=ΔAHD

nên AB=AD
hay ΔABD cân tại A

mà \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔABD đều

19 tháng 5 2022

xét tg AHB và tg AHD có 
AH :chung 
góc AHB = góc AHD (=90o
BH=HD (gt) 
=> 2 tg bằng nhau (c-g-c)