K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
LA
1
31 tháng 7 2021
b) Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+5⋮3\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}+15⋮3\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow16⋮3\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2;4;8;16\right\}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\in\left\{0;2;3;5;9;17\right\}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\in\left\{0;3;9\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;9\right\}\)
3 tháng 9 2021
b) \(\dfrac{x^2+2\sqrt{2}x+2}{x^2-2}=\dfrac{\left(x+\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{x+\sqrt{2}}{x-\sqrt{2}}\)
Bạn chụp rõ hơn được không, mờ quá
Ta có \(\widehat{ABC}=\widehat{CAH}\) ( cùng phụ vs \(\widehat{HAB}\) )
Vì tam giác HAC vuông tại H có đường trung tuyến HF
=> HF = 1/2 AC
=> HF = AF
=> tam giác AHF cân tại F
=> góc CAH = góc FHA
Mà góc CAH = góc ABC (cmt)
=> góc ABC = góc FHA
Có OH = OB
=> tam giác OHB cân tại O
=> góc OHB = góc ABC
=> góc FHA = góc OHB
Lại có: góc OHB + góc OHA = 90o
=> góc FHA + góc OHA = 90o
=> góc OHF = 90o
=> OH vuông góc FH
Mà H thuộc (O)
=> FH là tiếp tuyến của (O)