Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
*Giống và khác:
Giống đều phân chia thành đầu, ngực, bụng;
Khác
-Lớp sâu bọ:
Môi trường sống ở cạn;
Râu 1 đôi;
Phần phụ ngực để di chuyển: 3 đôi;
cơ quan hô hấp: ống khí;
Đại diện châu chấu.
-Lớp giáp xác:
Môi trường sống nước ngọt;
râu 2 đôi;
Phần phụ ngực để di chuyển: 5 đôi;
Cơ quan hô hấp mang;
Đại diện tôm sông.
*Vì chúng có những đặc điểm chung như:
+Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
+Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
+Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
+Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
+Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
+Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.
Tham khảo
Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà.
- Sự đa dạng của ngành Thân mềm được thể hiện ở các khía cạnh:
+ Hình dạng
+ Kích thước
+ Môi trường sống
+ Tập tính sống
+Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc
1)heo tb 4-5 tháng là lớn thịt .đc
vịt 2 tháng rưỡi ddến 3 tháng là thịt ddc
2) một người nếu có chế .độ .ăn uống hợp lí ddầy ddủ d2 .cần thiết(bên cạnh ddó còn rèn luyện sức khỏe) sẽ phát triển tốt
còn nếu awn uống thiếu chất sẽ còi cọc, chậm phát triển
3) vì ddúng thời kỳ thịt nó sẽ ngon ngọt hơn, khi qúa kỳ nó sẽ gìa thịt dở
1 . vd ; thiếu nc cây sẽ chết
động vật mà thiếu thức ăn thì sẽ chết
THAM KHẢO
Hệ tiêu hóa của éch
Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .
Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.
Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.
- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -
Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.
- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.
2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác
tk
Hệ tiêu hóa của éch
Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .
Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.
Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.
- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -
Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.
- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.
2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác
cá thu thuộcngành động vật có xương sống,lớp cá