K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2022

THAM KHẢO

 

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

tk

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

22 tháng 3 2022

tham khảo

Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. + Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ... + Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau

- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

  - Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

 - Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên

10 tháng 5 2016

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng đái
-Bồ câu: Không có bóng đái
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong 
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

22 tháng 4 2017

tau dang di hoi ma mi hoi thi biet lam sao

23 tháng 4 2016

Đẻ con, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.

* cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.

+ Hệ hô hấp: - Gồm khí quản, phế quản và phổi.

-  Phổi có nhiều túi phổi nhỏ(phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh làm tăng diện tích trao đổi khí.

- Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co giãn của cơ liên sườn và cơ hoành.

* Hệ tuần hoàn: - Tim 4 ngăn cộng hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đổi chất mạnh.

- Thỏ là động vật hằng nhiệt.

* Hệ thần kinh: - Ở thỏ các phần của não, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não phát triển.

- Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp

- Tiểu não phát triển liên quan đến các cử động phức tạp ở thỏ.

* Hệ bài tiết: Thận sau cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

24 tháng 4 2016

Vcl Vi :))

2 tháng 11 2016

Câu 2

Cung phản xạVòng phản xạ

Trong phản xạ luôn có luồng thông tin ngược báo về tủng ương thần kinh để trung ương điều chỉnh phản ứng cho chính xác.

VD: Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại

Vòng phản xạ gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược.

 

 

24 tháng 4 2016

1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp

5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh

Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn

3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt

2 tháng 3 2017

Thanh lan ở câu 1 là j vậy bạn

19 tháng 4 2016

hệ hô hấp của thằn lằn:

+hô hấp bằng phổi,có nhiều vách ngăn ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân

hệ hô hấp của ếch đồng

+xuất hiện phổi,hô hấp bằng phổi và da,hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

+da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

=> qua đó em thấy hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn so với hệ hô hấp của ếch đồng ở chỗ :hô hấp hoàn toàn bằng phổi ,phổi thằn lằn cấu tạo phức tạp hơn phổi của ếch ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.nên hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn hệ hô hấp ở ếch

 

 

* Rút ra điểm tiến hóa của ếch đồng so với cá chép, của thằn lằn bóng đuôi dài so với cá chép và ếch đồng:

 

* Thằn lằn :

-Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có những bộ phận phát triển hơn so với xương ếch:

+Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.

+Cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.

+Đuôi nhiều đốt sống nên đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự vận chuyển trên cạn.

- Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.- Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước.

-Hệ thần kinh: thùy khứu giác , não trước, hành tủy, tiểu não, thùy thị giác. Não trước và tiểu não phát triển => đời sống hoạt động phong phú* Ếch :- Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất )  Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi  Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng  Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.- Hệ bài tiết : Thận giữa   Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt. 

- Hệ thần kinh: Não trước thùy thị giác phát triển, tiểu não kém phát triển

25 tháng 1 2021

Ý mình là điểm tiến hóa trong sinh sản mà bạn

6 tháng 11 2021

Cơ thể của giun đất phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể, có thể xoang và có hệ tiêu hóa phát triển: có dạ dày, đôi manh tràng, khoang miệng, ruột tịt.

tham khảo

 

Giun đất:- Cơ thể đối xứng hai bên.- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.- Da trơn (có chất nhày)- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. Giun tròn:- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.- Khoang cơ thể chưa chính thức.- Có lớp vỏ Cuticun.- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.- Đa số sống kí sinh. 
6 tháng 11 2021

Giun đất:

thức ăn tiêu hóa không bào tiêu hóa

Giun tròn:

- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.