K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2019

Vì H(x) nhậ n x = -2 là nghiệm nên

H(-2) = 0 ⇒ -8a - 2a + 1 = 0 ⇒ -10a = -1 ⇒ a = 1/10. Chọn C

Bài 9:

a: f(-4)=0

=>-4(m-1)+3m-1=0

=>-4m+4+3m-1=0

=>-m+3=0

=>m=3

b: f(-5)=-1

=>-5(m-1)+3m-1=-1

=>-5m+5+3m-1=-1

=>-2m+4=-1

=>-2m=-5

=>m=5/2

1 tháng 4 2021

A(x) ở đâu

 tìm A(x) biết A(x)=M(x)-N(x) ko thấy à 

DD
20 tháng 6 2021

a) Đa thức \(f\left(x\right)\)có nghiệm là \(-1\)nên \(f\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(-1\right)^2-\left(m-1\right)\left(-1\right)+3m-2=0\)

\(\Leftrightarrow1+m-1+3m-2=0\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\).

b) c) Làm tương tự a).

d) \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\)

\(\Rightarrow1^2-\left(m-1\right).1+3m-2=2^2+\left(m+1\right).2-5m+1\)

\(\Leftrightarrow1-m+1+3m-2=4+2m+2-5m+1\)

\(\Leftrightarrow5m=7\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{7}{5}\)

e) Làm tương tự d). 

21 tháng 6 2021

Cảm ơn ạ 

Câu 3:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot1+a+4=4-10-b\\2-a+4=25-25-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-6-4-2=-12\\-a+b=-6\end{matrix}\right.\)

=>a=-3; b=-9

a) Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào đa thức với \(a=-\frac{1}{2};b=4\) ta có :

\(f\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+2=0\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức.

b) Theo bài ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=0\\f\left(-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+a-b+2=0\\\left(-2\right)^3+a.\left(-2\right)^2-\left(-2\right).b+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=-3\\4a+2b=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=-6\\4a+2b=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=3\end{matrix}\right.\)

c) Theo câu b) ta có : \(f\left(x\right)=x^3-3x+2\)

Để \(f\left(x\right)=x+2\Leftrightarrow x^3-3x+2=x+2\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

Bài 2,Cho các đa thức: A(x)=3x2_3x+x3_x2-7 và B(x)=-5x+11+x2 a,Thu gọn rồi sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b,Tính A(2) và B(-1) c,Tìm đa thức f(x).Biết f(x)=A(x)+B(x) d,Tìm đa thức g(x).Biết g(x)=A(x)-B(x) Bài 3,Cho đa thức P(x)=x2+mx-9(m là tham số) a,Tìm giá trị của m để x=1 là 1 nghiệm của đa thức P(x) b,Khi m=0,tìm tất cả các nghiệm của đa thức P(x) c,Khi m=0,tìm giá trị nhỏ nhất...
Đọc tiếp

Bài 2,Cho các đa thức:

A(x)=3x2_3x+x3_x2-7 và B(x)=-5x+11+x2

a,Thu gọn rồi sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b,Tính A(2) và B(-1)

c,Tìm đa thức f(x).Biết f(x)=A(x)+B(x)

d,Tìm đa thức g(x).Biết g(x)=A(x)-B(x)

Bài 3,Cho đa thức P(x)=x2+mx-9(m là tham số)

a,Tìm giá trị của m để x=1 là 1 nghiệm của đa thức P(x)

b,Khi m=0,tìm tất cả các nghiệm của đa thức P(x)

c,Khi m=0,tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức P(x)

Bài 4,Cho ΔABC cân ở A có đường cao AH(H∈BC)

a,Chứng minh:H là trung điểm của BC và góc BAH=góc HAC

b,Kẻ HM⊥AB,HN⊥AC tại N.Chứng minh:ΔAMN cân ở A

c,Vẽ điểm P sao cho điểm H là trung điểm của đoạn thẳng NP.Chứng minh:đường thẳng BC là đường trung trực của đoạn thẳng MP.

d,MP cắt BC tại điểm K.NK cắt MH tại điểm D.Chứng minh:ba đường thẳng AH,MN,DP cùng đi qua 1 điểm

1

Bài 4: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANHvuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

 

2 tháng 5 2021

helppppppppp>.<

 

27 tháng 8 2020

\(f\left(1\right)=1^2-\left(m-1\right)1+3.1-2=1-m+1+3-2=-m+3\)

Đặt \(-m+3=0\Leftrightarrow m=3\)

Tương tự ... 

d, Ta có : \(f\left(1\right)=-m+3\)

\(g\left(2\right)=2^2-2\left(m+1\right)2-5m+1=4-4m-4-5m+1=-9m+1\)

\(f\left(1\right)=g\left(2\right)\Leftrightarrow-m+3=-9m+1\Leftrightarrow8m+2=0\Leftrightarrow m=-\frac{1}{4}\)

Tương tự