Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì a-b chia hết 6 nên a chia hết 6 và b cũng chia hết 6
a) a+ 5b chia hết 6
=> a chia hết 6 và 5b cũng chia hết 6 vì trong 1 tích chỉ cần 1 thừa số chia hết số đó thì tích cũng chia hết số đó (1)
Từ (1) ta có: a+5b chia hết 6 vì mỗi số hạng của nó cũng chia hết 6
2 bài còn lại làm tương tự
Chú ý: phép trừ cũng giống phép cộng
\(a-b=\left(a+5b\right)=6b\)
\(Do\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\6b⋮6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a+5b⋮6\)
\(b-13b=-12b\)
\(Do:-12b⋮6\)
\(\Rightarrow b-13b⋮6\)
ta có ;
a. \(a+5b=\left(a-b\right)+6b\) là tổng của hai hạng tử chia hết cho 6 nên chúng chia hết cho 6
b. \(b-13b=-12b=6\times\left(-2b\right)\)chia hết cho 6
a) Ta có :
\(\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\6b⋮6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a-b+6b⋮6\)
hay \(a+5b⋮6\)
b) Ta có :
\(\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\18b⋮6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a-b+18b⋮6\)
hay \(a+17b⋮6\)
c) Ta có:
\(\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\12b⋮6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a-b-12b⋮6\)
hay \(a-13b⋮6\)
Ta có:
\(\left(a-b\right)⋮6\)
Do đó, ta đặt a-b có dạng như sau: \(a-b=6k\)
Câu a) \(a+5b\)
Biến đổi ta có: \(a+5b=a-b+6b\)
Suy ra: \(a+5b=6k+6b\)
Vậy ...............
Câu b) \(a+17b\)
Biến đổi ta có: \(a+17b=a-b+18b\)
Suy ra: \(a+17b=6k+18b\)
vậy ...........
Câu c) Tự làm nốt nhé
a + 5 b = a - b + 6b
Vì a - b chia hết cho 6
6b chia hết cho 6
=> a - b + 6b chia hết cho 6
=> a + 5 b chia hết cho 6