Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
- Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp hai, gấp ba thì độ lớn tăng gấp hai, gấp ba
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
a) Sàn đá mới lau thường ƯỚT và SẠCH BỤI, nghĩa là bị mất các yếu tố tăng lực ma sát, khiến cho lực giữ ta với mặt sàn bị giảm => dễ trượt ngã. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi
b) Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng là không nhiều, nên khi viết thường không rõ chữ. Lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
c) Do lực ma sát lăn giữa sàn và hòn bi, làm cản trở chuyển động của hòn bi, nên bi dừng lại. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi
d) Ô tô đi vào bùn lầy, lực ma sát giữa bánh xe và bùn nhỏ hơn nên bánh xe quay tít và không tiến lên được. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.
e) Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa và băng chuyền nên giữ hàng hóa đứng yên trên băng chuyền. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.
Chúc bạn học tốt!
a) Đá hoa mới lau rất trơn, vì vậy khi đi trên đá hoa mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ, nên dễ bị trượt ngã. Lực ma sát ở đây là có lợi
b) Bảng trơn thì trấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên khi viết không rõ chữ. Lực ma sát ở đây là có lợi
c) Do lực ma sát giữa bàn với hòn bi, làm cản trở chuyển động của hòn bi, nên hòn bi dừng lại. Lực ma sát ở đây là có hại
d) Ô tô đi vào bùn lầy, lực ma sát giữa bánh xe với bùn nhỏ nên bánh xe quay tít và xe không tiến lên được. Lực ma sát ở đây là có lợi
e) Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa với băng chuyền nên hàng hóa có thể đứng yên trên băng chuyền khi băng chuyền đang chạy. Lực ma sát ở đây là có lợi
Chọn đáp án C.
Vật bắt đầu rời giá đỡ khi phản lực N = 0. Khi đó:
Vận tốc khi bắt đầu rời giá đỡ là
Thời gian từ khi vật rời giá đỡ đến khi lò xo dài nhât là
Khoảng cách giữa vật và giá đỡ là
Đáp án A
+ ĐL BHD4:
(1) => X và Z là L hoặc C
Lại có
(2). Suy ra Y chắc chắn là R.
+ Có ω C < ω R < ω L nên nếu tăng ω từ 0 lên vô cùng thì C cực đại đầu tiên, do đó Z là C còn X là L.
Từ (1) và (2) tìm được n = 2 , 125 .
Đáp án B
* Trường hợp 1: Khi hai vật chuyển động cùng chiều
Khi 2 vật gặp nhau thì x 1 = x 2 . Với x 1 = A cos ω 1 t − π 2 x 2 = A cos ω 2 t − π 2 ⇒ 1 T 1 + 1 T 2 = 1 1
* Trường hợp 2: Từ đường tròn lượng giác ra có S 1 = 2 A + x ; S 2 = A + A − x
S 1 − S 2 = 0 , 5 A ⇒ x = A 4 ⇒ α = 75 , 5 ? 0 ⇒ góc quét Δ φ 1 = 194 , 5 0 ; Δ φ 2 = 165 , 5 0
Vậy T 1 T 2 ≈ 0 , 851 4
Kết hợp (1) và (4) ta được T 2 = 2 , 175 s
Đáp án A
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch: I = U Z C = U ω C
Anh hả
khoa học tự nhiên