Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Thơ lục bát, PTBĐ chính: biểu cảm.
Câu 2."đường" ở đây nghĩa là chỉ một lối đi. Từ đồng âm với từ "đường" đã cho là từ "đường" trong "đường ngọt". Từ đường này chỉ một chất kết tinh từ mía,củ cải đường,.... có vị ngọt thường dùng trong sản xuất bánh kẹo, đồ ăn,...
Câu 3. Nội dung chính của đoạn trên là nói về tình yêu, sự biết ơn, sự quan tâm của người con đối với người mẹ của mình.
Câu 4. Người con là một người con hiếu thảo,luôn biết quan tâm, chăm sóc và không bao giờ quên ơn của mẹ mình.
Câu 5. Bài thơ "Mẹ" của Trần Quốc Minh.
1.Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát. Phương thức biểu cảm, miêu tả và tự sự.
2. Nghệ thuật đặc sắc: So sánh
"Con yêu mẹ bằng ông trời"
"Con yêu mẹ bằng Hà Nội"
"Các đường như giăng tơ nhện"
"Con yêu mẹ bằng trường học"
"Con yêu mẹ bằng con dế"
Tác dụng: Cho thấy tình yêu ngây thơ, hồn nhiên, sâu sắc của đứa con dành cho mẹ. Từ các câu trên có thể thấy, những câu so sánh đều từ vật lớn đến vật nhỏ "ông trời , Hà Nội , trường học , con dế " và cảm xúc, sự nhìn nhận của con đối với các vật đó.
3.Từ “đường” được dùng với nghĩa gốc. – Giải nghĩa: Đường là ..............???:))
4. tự làm ko biet :))
5.Các bài thơ khác tương tự như bài thơ trên: Con nợ mẹ ,......
1. Thể thơ: 6 chữ
PTBĐ: biểu cảm
2. BPTT so sánh: Yêu mẹ bằng....
=> Tác dụng: làm cụ thể hóa tình yêu đối với mẹ, thể hiện sự hồn nhiên, ngây thơ của em bé, em yêu mẹ như yêu những sự vật giản dị xung quanh em.
3. Từ "đường" được sử dụng với nghĩa gốc. Nghĩa của từ đường là chỉ lối đi.
4. Người con trong bài thơ là một em bé đáng yêu, ngay thơ, dễ thương. Em yêu mẹ một cách trong sáng, hồn nhiên nhưng cũng rất mãnh liệt, sâu sắc.
5. Một bài thơ cùng chủ đề: Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương.
Các phương thức biểu đạt là biểu cảm, tự sự và miêu tả.