Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
b: Xét ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(HC\cdot HD=BH^2\left(1\right)\)
Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HD=BE\cdot BC\)
a) Có \(\widehat{OAM}=90^0\) => Tam giác \(OAM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM
=> O,A,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (*)
Có \(\widehat{OBM}=90^0\) => Tam giác \(OBM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM
=> O,B,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (2*)
Do N là trung điểm của PQ => \(ON\perp PQ\)( Vì trong một đt, đường kính đi qua trung điểm của một dây ko đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy)
=> \(\widehat{ONM}=90^0\) => Tam giác \(ONM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM
=> O,N,M cùng thuộc đt đường kính OM (3*)
Từ (*) (2*) (3*) => O,M,N,A,B cùng thuộc đt đk OM hay đt bán kính \(\dfrac{OM}{2}\)
b) Có AM//PS (cùng vuông góc với OA)
Gọi E là gđ của PS với (O) => \(sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{AP}\)
Có \(\widehat{PRB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)\)\(=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)
=> \(\widehat{PRB}=\widehat{MAB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)
Có BNAM nội tiếp => \(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\)
\(\Rightarrow\widehat{PRB}=\widehat{MNP}\) => PRNB nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BPN}\) mà \(\widehat{BPN}=\widehat{BAQ}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BQ}\)
\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BAQ}\) => RN//AQ hay RN // SQ mà N la trung điểm của PQ
=> RN là đường TB của tam giác PSQ
=> R là trung điểm của PS <=> PR=RS
Bài 1.1
a. Để căn thức có nghĩa (CTCN) thì $2x-1\geq 0$
$\Leftrightarrow x\geq \frac{1}{2}$
b. Để CTCN thì $-2x+0,5\geq 0$
$\Leftrightarrow 0,5\geq 2x\Leftrightarrow x\leq \frac{1}{4}$
c. Để CTCN thì \(\left\{\begin{matrix} x-1\neq 0\\ \frac{1}{x-1}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x-1>0\Leftrightarrow x>1\)
d. Để CTCN thì \(\left\{\begin{matrix} x^2+2021\neq 0\\ \frac{2022-x}{x^2+2021}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 2022-x\geq 0\) (do $x^2+2021>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$)
$\Leftrightarrow x\leq 2022$
Bài 1.2
a. $3=\sqrt{9}>\sqrt{8}$
b. $-7=-\sqrt{49}> -\sqrt{51}$
c. $3+\sqrt{2}> 3+\sqrt{1}=4=2+2=2+\sqrt{4}> 2+\sqrt{3}$
d. $\sqrt{26}+3>\sqrt{25}+3=8=\sqrt{64}>\sqrt{63}$
e.
$\frac{1}{2}=\frac{2-1}{2}=\frac{\sqrt{4}-1}{2}> \frac{\sqrt{2}-1}{2}$
f.
Xét hiệu $5-2\sqrt{7}-(3-\sqrt{10})=2-(\sqrt{28}-\sqrt{10})$
$=2-\frac{18}{\sqrt{28}+\sqrt{10}}< 2-\frac{18}{\sqrt{2(28+10)}}$ (áp dụng BĐT $\sqrt{a}+\sqrt{b}\leq \sqrt{2(a+b)}$)
$=2-\frac{18}{\sqrt{76}}< 2-\frac{18}{\sqrt{81}}=0$
$\Rightarrow 5-2\sqrt{7}< 3-\sqrt{10}$
9.
a, \(x^4-x^3-14x^2+x+1=0\)
\(< =>x^4+3x^3-x^2-4x^3-12x^2+4x-x^2-3x+1=0\)
\(< =>x^2\left(x^2+3x-1\right)-4x\left(x^2+3x-1\right)-\left(x^2+3x-1\right)=0\)
\(< =>\left(x^2-4x-1\right)\left(x^2+3x-1\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x^2-4x-1=0\left(1\right)\\x^2+3x-1=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
giải pt(1) \(=>x^2-4x+4-5=0< =>\left(x-2\right)^2-\sqrt{5}^2=0\)
\(=>\left(x-2-\sqrt{5}\right)\left(x-2+\sqrt{5}\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{5}\\x=2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
giải pt(2) \(\)\(=>x^2+3x-1=0< =>x^2+2.\dfrac{3}{2}x+\dfrac{9}{4}-\dfrac{13}{4}=0\)
\(< =>\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\left(\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)
\(=>\left(x+\dfrac{3}{2}+\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)\left(x+\dfrac{3}{2}-\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)=0\)
tương tự cái pt(1) ra nghiệm rồi kết luận
b, đặt \(\sqrt{x^2+1}=a\left(a\ge1\right)=>x^2+1=a^2\)
\(=>x^4=\left(a^2-1\right)^2\)
\(=>pt\) \(\left(a^2-1\right)^2+a^2.a-1=0\)
\(=>a^4-2a^2+1+a^3-1=0\)
\(< =>a^4-2a^2+a^3=0< =>a^2\left(a+2\right)\left(a-1\right)=0\)
\(->\left[{}\begin{matrix}a=0\left(ktm\right)\\a=-2\left(ktm\right)\\a=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)rồi thế a vào \(\sqrt{x^2+1}\)
\(=>x=0\)
a: \(=2\sqrt{3}-\sqrt{5}-2\sqrt{5}-2\sqrt{3}+3\left(\sqrt{5}-1\right)\)
\(=-3\sqrt{5}+3\sqrt{5}-3\)
=-3
1) \(x^4-10x^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-5\right)^2=24\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5=2\sqrt{6}\\x^2-5=-2\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{5+2\sqrt{6}}\\x=\sqrt{5-2\sqrt{6}}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\\x=\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+\sqrt{2}\\x=\sqrt{3}-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\sqrt{2}+\sqrt{3}\) là một nghiệm của pt
2) Ta có: \(a-b=\sqrt{3}+1,b-c=\sqrt{3}-1\)
\(\Rightarrow a-c=a-b+b-c=\sqrt{3}+1+\sqrt{3}-1=2\sqrt{3}\)
\(A=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\)
\(\Rightarrow2A=2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc\)
\(=\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)\)
\(=\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2\)
\(\left(\sqrt{3}+1\right)^2+\left(\sqrt{3}-1\right)^2+\left(2\sqrt{3}\right)^2\)
\(=3+2\sqrt{3}+1+3-2\sqrt{3}+1+12=20\)
\(\Rightarrow A=10\in N\)
Bài 3:
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{2}{a}+\dfrac{3}{b}=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{a}+\dfrac{3}{b}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{2}{a}+\dfrac{3}{b}=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{10}\\\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10\\b=15\end{matrix}\right.\)
1.\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+8y=28\\4x-5y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=28-8y\\28-8y-5y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=28-8y\\13y=26\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=28-16\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)