K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NM
Nguyễn Minh Quang
Giáo viên
17 tháng 1 2022
ta có :
\(M=\frac{3\times\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\) nguyên khi n+4 là ước của 17 hay
\(n+4\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-21;-5;-3;13\right\}\)
PL
4 tháng 3 2018
ta có:
\(A=\frac{2n+7}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)+3}{n+2}\)
\(=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{3}{n+2}\)
\(=2+\frac{3}{n+2}\)
Để A là phân số tối giản thì \(2+\frac{3}{n+2}\)tối giản.
=> \(\frac{3}{n+2}\)tối giản
vậy \(3⋮n+2\)
Vậy \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
ĐÚNG 100%
Để A là số nguyên thì 2n +8 chia hết cho n+1
Ta có n+1 chia hết cho n+1
Mà 2 thuôc z
Suy ra 2 (n +1) chia hết cho n +1
Suy ra 2n +2 chia hết cho n +1
Mà 2n +8 chia hết cho n +1
Suy ra 2n +8 -( 2n +2) chia hết cho n +1
Suy ra 6 chia hết cho n +1
Suy ra n +1 là ước của 6
Mà các ước của 6 là -6;-3;-2;-1;1;2;3;6
Suy ra n +1 thuộc {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Suy ra n thuôc {-7;-4;-3;-2;0;1;2;5}
Thử lại .... ( cậu tự thử nhé)